Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Nghệ thuật tạo hình và sắc màu tinh tế trên thổ cẩm của người Ê Đê

Nghệ thuật tạo hình và sắc màu tinh tế trên thổ cẩm của người Ê Đê

Văn hóa dân tộc - Hoàng Hà Thế - 15:43, 19/08/2021
Tỉnh Phú Yên có gần 25.000 người Ê Đê sinh sống, tập trung nhiều nhất là ở huyện miền núi Sông Hinh. Đồng bào Ê Đê có nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú, đặc sắc, đặc biệt là nghệ thuật tạo hình hoa văn trên vải (thổ cẩm).
Công viên đất nung Thanh Hà - Nơi tôn vinh làng nghề gần 500 tuổi

Công viên đất nung Thanh Hà - Nơi tôn vinh làng nghề gần 500 tuổi

Văn hóa dân tộc - Tiên Sa - 18:04, 18/08/2021
Chúng tôi rất ấn tượng và ngỡ ngàng khi đến tham quan Công viên đất nung Thanh Hà (rộng gần 6.000 mét vuông) tọa lạc tại làng gốm Thanh Hà (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam). Công viên này không chỉ là nơi lưu dấu quá trình phát triển làng gốm Thanh Hà hơn 500 năm qua mà còn giúp gắn kết văn hóa giữa các vùng miền, hội tụ những tinh hoa trong tiến trình hình thành và phát triển của nền văn hóa Sa Huỳnh.
Trang phục truyền thống của người Hà Nhì Hoa

Trang phục truyền thống của người Hà Nhì Hoa

Văn hóa dân tộc - PV - 11:27, 17/08/2021
Sặc sỡ như những bông hoa rừng là câu nói ví von về trang phục truyền thống của người Hà Nhì Hoa ở Mường Tè ( Lai Châu). Khác với sự đơn giản, nhã nhặn của trang phục người Hà Nhì Đen ở Lào Cai, trang phục truyền thống của người Hà Nhì Hoa cầu kỳ, sặc sỡ mang đậm bản sắc của người dân tộc nơi thượng nguồn sông Đà.
Di sản múa rom vong của người Khmer

Di sản múa rom vong của người Khmer

Văn hóa dân tộc - Nguyệt Anh (T/h) - 19:03, 16/08/2021
Múa rom vong (hay múa lâm thôn) có vị trí quan trọng trong các cuộc sinh hoạt tập thể, gắn với cuộc sống đời thường, gắn với các lễ hội cổ truyền của dân tộc Khmer như: Chôl Chnăm Thmây, Sen Dolta, Oc Oom Booc... Đây là một di sản được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2019.
Dấu tích ngôi chùa cổ trên trên núi Bát Nhã đang dần phát lộ

Dấu tích ngôi chùa cổ trên trên núi Bát Nhã đang dần phát lộ

Văn hóa dân tộc - Tiến Đạt - Lê Ngọc - 17:46, 16/08/2021
Chùa Bình Long (hay còn gọi chùa Bát Nhã) nằm trên núi Bát Nhã (Tây Yên Tử), thuộc xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam (Bắc Giang) là một trong số các di tích đang được Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam phối hợp với ngành Văn hóa Bắc Giang tổ chức khai quật khảo cổ học và phát hiện nhiều tư liệu, hiện vật quan trọng, đồng thời vẫn còn đó những bí ẩn chưa có lời giải.
Để then là động lực đưa du lịch Việt Bắc phát triển

Để then là động lực đưa du lịch Việt Bắc phát triển

Văn hóa dân tộc - PV - 15:27, 15/08/2021
Người Tày có câu: “Đêm khuya nghe tính, nghe then/ Tóc mây bỗng hóa thành đen mượt mà” cho thấy, nghệ thuật hát then mang giá trị văn hóa độc đáo, sức hấp dẫn quyến rũ, làm đắm say lòng người. Chính vì vậy, then Việt Bắc gắn với phát triển du lịch là một hướng đi rất khả thi và phù hợp trong thời đại ngày nay.
Sắc màu dân tộc Tà Ôi

Sắc màu dân tộc Tà Ôi

Văn hóa dân tộc - PV - 10:35, 14/08/2021
Sinh sống lâu đời trên trên dải Trường Sơn, dân tộc Tà Ôi hình thành, lưu giữ một nền văn hoá đặc sắc, thể hiện qua các sáng tác dân gian, hệ thống tôn giáo, tín ngưỡng. Trong thời kỳ đất nước đổi mới, những giá trị tốt đẹp của dân tộc Tà Ôi tiếp tục lan toả, cùng góp phần khẳng định bản sắc văn hoá Việt Nam trước các nền văn hoá thế giới.
Bí mật cây nỏ Tây Nguyên

Bí mật cây nỏ Tây Nguyên

Văn hóa dân tộc - PV - 16:43, 13/08/2021
Người Tây Nguyên không dùng cung mà chỉ dùng nỏ. So với cung, nỏ có nhược điểm là thời gian chuẩn bị để bắn lâu hơn nhưng lại chính xác hơn, tên bay xa hơn. Xưa kia, khi đồng bào các dân tộc sống phụ thuộc vào núi rừng thì việc dùng nỏ để săn thú trở nên phổ biến ở mỗi làng. Tuy nhiên hiện nay, các loài động vật hoang dã đều được đưa vào danh sách bảo vệ, việc săn bắn thú rừng là vi phạm pháp luật nên những chiếc nỏ chỉ còn là những hiện vật văn hóa trong gia đình và được đồng bào mang ra sử dụng trong các hội thi thể thao dân tộc.
Ngôi nhà làng độc đáo ở

Ngôi nhà làng độc đáo ở "Vương quốc pơ mu"

Văn hóa dân tộc - Tấn Vịnh - Ngọc Ánh - 15:57, 13/08/2021
Ai đến thôn Ka Noonh, thuộc xã A Xan, huyện Tây Giang (Quảng Nam) cũng phải thán phục, trầm trồ trước di sản tạo hình của chính nghệ nhân tài hoa Kêr Tíc và bà con trong làng Ka Noonh sáng tạo. Ngôi nhà làng ấm áp, xinh xắn giữa rừng là nơi trở về của các già làng, bà con khi có dịp lễ hội, thêm một điểm nhấn thu hút du khách khi đến với “Vương quốc pơ mu”, khám phá và trải nghiệm những tinh hoa văn hóa của đồng bào Cơ Tu ở vùng cao xứ Quảng.
Bảo tồn, gìn giữ trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số

Bảo tồn, gìn giữ trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số

Văn hóa dân tộc - PV - 11:06, 13/08/2021
Thực hiện Đề án “Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, 2 năm qua ngành Văn hóa Lâm Đồng đã có nhiều việc làm thiết thực nhằm gìn giữ, bảo tồn trang phục truyền thống các dân tộc Mạ, Cơ Ho, Chu Ru; kịp thời ngăn chặn thực trạng trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số đang ngày bị mai một, biến dạng, xa rời nguyên gốc.
Trang phục truyền thống của người Chu Ru

Trang phục truyền thống của người Chu Ru

Văn hóa dân tộc - Nguyệt Anh (T/h) - 10:42, 13/08/2021
Trang phục truyền thống của người Chu Ru có nhiều nét tương đồng với các dân tộc Chăm, Cơ Ho và Mạ. Từ hàng trăm năm trước, đồng bào sử dụng chất liệu, các loại vải là sản phẩm dệt của người Chăm, của người Cơ Ho, tự biến tấu theo kiểu dáng truyền thống ăn mặc của dân tộc mình.
Lễ Ká pêê nau của người Ca Dong

Lễ Ká pêê nau của người Ca Dong

Văn hóa dân tộc - Nguyễn Văn Sơn- NA - 15:28, 12/08/2021
Mưu sinh bằng nông nghiệp nên từ xa xưa, người Ca Dong (thuộc dân tộc Xơ Đăng) ở huyện vùng cao Bắc Trà My (Quảng Nam) có nhiều những nghi lễ liên quan đến nông nghiệp nhằm thể hiện ước vọng, mong muốn có được những mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no, phát triển. Lễ ăn mừng lúa mới (Ká pêê nau) là một trong những nghi lễ nông nghiệp mang ý nghĩa như vậy.
Nhà sàn đá độc đáo của người Tày nơi biên cương

Nhà sàn đá độc đáo của người Tày nơi biên cương

Văn hóa dân tộc - PV - 15:10, 12/08/2021
Đến miền biên cương Cao Bằng, dễ dàng bắt gặp nhiều ngôi nhà sàn bằng đá của người Tày. Đây chính là điểm nổi bật và khác biệt so với những ngôi nhà sàn của đồng bào dân tộc ở vùng, miền khác trong cả nước. Trải qua sự thăng trầm của lịch sử và thời gian, những ngôi nhà sàn đá vẫn trường tồn, vững chãi, chở che cho những cư dân hiền lành, chất phác nơi miền biên cương.
Bảo tồn bãi đá cổ gần dinh Bà Thu Bồn

Bảo tồn bãi đá cổ gần dinh Bà Thu Bồn

Văn hóa dân tộc - Nguyệt Anh (T/h) - 08:45, 11/08/2021
Một bãi đá cổ với hàng chục phiến đá có nhiều ký tự nằm gần nằm ở khu rừng phía trong đèo Phường Rạnh (gần khu di tích dinh (lăng) Bà Thu Bồn, xã Quế Trung, huyện Nông Sơn, Quảng Nam) vừa được phát hiện, chính quyền đang lên phương án bảo tồn.
Thành Bản Phủ - Nơi ghi dấu công ơn vị tướng lập bản xây mường

Thành Bản Phủ - Nơi ghi dấu công ơn vị tướng lập bản xây mường

Văn hóa dân tộc - Vũ Lợi - 17:47, 10/08/2021
Di tích cấp quốc gia Thành Bản Phủ, xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên (Điện Biên) được xây dựng cách đây hơn 200 năm, là chứng tích lịch sử ghi dấu công cuộc đánh đuổi giặc Phẻ (năm 1754) giải phóng Mường Then (Mường Thanh) lập nên các bản mường do thủ lĩnh áo vải Hoàng Công Chất lãnh đạo. Ngày nay, di tích là điểm đến đầy thành kính của Nhân dân các dân tộc trong và ngoài tỉnh.
Lễ cúng ruộng của người Mông ở Mù Cang Chải

Lễ cúng ruộng của người Mông ở Mù Cang Chải

Văn hóa dân tộc - PV - 17:52, 09/08/2021
Lễ cúng ruộng (Chư Là) là một trong những nghi lễ truyền thống của đồng bào dân tộc Mông ở Mù Cang Chải (Yên Bái) nói riêng và đồng bào Mông nói chung. Nghi lễ này đã được lưu truyền qua bao thế hệ của đồng bào dân tộc Mông.
Hương cốm mùa Thu

Hương cốm mùa Thu

Văn hóa dân tộc - Tản văn của Cao Xuân Thái - 17:05, 09/08/2021
Tôi giữ mãi trong lòng hương trời mùa Thu trong veo của riêng mình. Nhớ nhất là vào đêm Trung thu, trăng tròn vành vạnh, lung linh đèn sao, chúng tôi quây quần bên bà ăn cốm, chấm với chuối tiêu chín cuốc, ăn bánh cốm, chè cốm tự tay bà làm ra. Những câu chuyện ngày xửa ngày xưa bà kể chảy suốt cuộc đời chẳng bao giờ hết được, lung linh đẹp như cổ tích...
Tháp Chăm - biểu tượng văn hóa độc đáo tại

Tháp Chăm - biểu tượng văn hóa độc đáo tại "Ngôi nhà chung"

Văn hóa dân tộc - PV - 11:22, 09/08/2021
Tháp Chăm công trình nổi bật trong không gian văn hoá của Làng Văn hoá Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô (Sơn Tây - Hà Nội). Biểu tượng văn hoá này hài hoà về văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần, một điểm đến hấp dẫn du khách khi đến với nền văn hoá Chăm đậm đà bản sắc giữa “Ngôi nhà chung” của 54 dân tộc anh em.
Lễ

Lễ "khai bươn" của người Tày

Văn hóa dân tộc - PV - 17:08, 06/08/2021
Một đứa trẻ sinh ra là niềm vui, hạnh phúc của mỗi gia đình. Bởi thế, hầu hết các gia đình đều tổ chức bữa cơm thân mật để mời anh em dòng tộc đến chúc phúc. Và với người Tày, thì lễ đầy tháng (khai bươn) là một hoạt động không thể thiếu trong vòng đời của đứa trẻ.
Ani-Thành phố phế tích của 1.001 nhà thờ

Ani-Thành phố phế tích của 1.001 nhà thờ

Văn hóa dân tộc - Nguyệt Anh (T/h) - 10:41, 06/08/2021
Thành phố cổ Ani hiện nằm ở tỉnh Kars của Thổ Nhĩ Kỳ, bên cạnh biên giới Armenia. Từ thế kỷ thứ X, Ani là là thủ đô của vương quốc Armenia Bagratid (bao phủ phần lớn Armenia và miền đông Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay), với hơn 100.000 người sinh sống. Nơi đây từng có rất nhiều tòa nhà linh thiêng và được biết đến với biệt danh "Thành phố của 1.001 nhà thờ" nhưng giờ đây, thành phố này chỉ còn là khu vực hẻo lánh, vắng vẻ và kỳ lạ.