Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Để tiếng cồng chiêng Vân Kiều ngân xa

Để tiếng cồng chiêng Vân Kiều ngân xa

Văn hóa dân tộc - PV - 14:49, 23/07/2021
Cứ vào mỗi dịp địa phương có những sự kiện hay lễ hội trọng đại hoặc liên hoan văn hóa thì các thành viên Câu lạc bộ (CLB) Cồng chiêng thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị luôn góp mặt để biểu diễn tiết mục múa cồng chiêng mang đậm bản sắc văn hóa của cộng đồng người Vân Kiều trên dãy núi Trường Sơn hùng vĩ. Với niềm đam mê vô bờ cùng kinh nghiệm dày dặn và ước vọng cồng chiêng được lưu truyền mãi mãi, những thành viên trong CLB đang sát cánh bên nhau để gìn giữ những giá trị truyền thống của dân tộc mình.
Góp tiếng nói bảo tồn, phát triển then

Góp tiếng nói bảo tồn, phát triển then

Văn hóa dân tộc - PV - 19:05, 21/07/2021
Sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi, sưu tầm, nhóm tác giả Nguyễn Văn Bách (chủ biên), Nông Thị Cúc, Nguyễn Thị Thắm đã cho ra mắt cuốn sách “Tàng pựt mừa đẳm” (Đường then về tổ) - Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, phát hành năm 2021. Công trình này được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn trực tiếp chỉ đạo biên soạn.
Trùm chăn trong Lễ hội Khô Già Già

Trùm chăn trong Lễ hội Khô Già Già

Văn hóa dân tộc - Nguyệt Anh (T/h) - 15:58, 21/07/2021
Khô Già Già là lễ hội Cầu mùa lớn nhất của dân tộc Hà Nhì đen (huyện Bát Xát, Lào Cai). Lễ hội thể hiện đặc trưng văn hóa tín ngưỡng thờ thần nông nghiệp, thần rừng, thần nước, thần đất, thần tình duyên nhằm cầu cho mùa màng bội thu, cây cối tươi tốt, chăn nuôi phát triển và con người khỏe mạnh, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Các chàng trai cũng đến lễ hội để tìm ý trung nhân.
Nét đẹp trang phục dân tộc Tà Ôi

Nét đẹp trang phục dân tộc Tà Ôi

Văn hóa dân tộc - Nguyệt Anh (t/h) - 14:53, 21/07/2021
Dân tộc Tà Ôi cư trú chủ yếu ở miền núi các tỉnh Thừa Thiên - Huế và Quảng Trị. Đồng bào còn có các tên gọi khác như Pa Cô, Tà Uốt, KanTua, Pa Hy.. Trang phục người Tà Ôi có sự giao thoa của nhiều yếu tố văn hóa, vẻ đẹp trang phục thể hiện qua việc tạo dáng, trang trí họa tiết trên đó, các hoa văn trang trí phản ánh sinh động môi trường sống, lòng yêu thiên nhiên, quê hương, con người…
Sắc màu tranh Phật chùa Khmer

Sắc màu tranh Phật chùa Khmer

Văn hóa dân tộc - Phương Nghi - Ngân Nhi - 16:09, 19/07/2021
Chùa Khmer Nam bộ là trung tâm sinh hoạt tôn giáo, văn hoá của cộng đồng. Trong các ngôi chùa Khmer được trang trí những bức tranh vẽ kín các mặt tường gian chính điện rất sống động với nhiều sắc màu.
Tục “Juê nuê” của người Ê Đê

Tục “Juê nuê” của người Ê Đê

Văn hóa dân tộc - Nguyệt Anh (T/h) - 08:00, 18/07/2021
Cộng đồng dân tộc Ê Đê trước đây sống biệt lập ở những vùng núi cao, cuộc sống phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên và luôn phải đối phó với thiên tai, dịch bệnh, nên đồng bào có tục “Juê nuê” (nối dây) để duy trì nòi giống, sức lao động, bảo vệ buôn làng.
Chiếc nón lá của người Tày

Chiếc nón lá của người Tày

Văn hóa dân tộc - Hoàng Thị Hiền - 18:53, 15/07/2021
Cũng như xà tích, vòng cổ, vòng tay làm chạm bạc, khắc hoa văn đồng hay áo chàm truyền thống, chiếc nón là vật không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở Định Hóa (Thái Nguyên).
Tục làm vía của người Thái- Nghệ An

Tục làm vía của người Thái- Nghệ An

Văn hóa dân tộc - Nguyệt Anh (T/h) - 10:58, 15/07/2021
Trong đời sống văn hóa tâm linh của đồng bào dân tộc Thái ở Nghệ An có những nghi lễ vòng đời mà ai cũng được trải nghiệm, đó là lễ làm vía. Người Thái thường tổ chức làm vía khi có trẻ chào đời, lúc con gái về nhà chồng, khi trong nhà có người thân bị mất, có người đi xa trở về, gặp tai nạn, ốm đau bệnh tật, phụ nữ sau khi sinh nở hay gọi vía về ăn tết.
Nghi lễ cưới của người Chăm Hroi

Nghi lễ cưới của người Chăm Hroi

Văn hóa dân tộc - Tấn Vịnh - 14:39, 14/07/2021
Người Chăm Hroi có nhiều lễ hội độc đáo như lễ cầu mưa, lễ cúng mừng sức khỏe, lễ mừng mùa bội thu... trong đó phải kể đến những nghi lễ cưới xin.
Màu đen chủ đạo trong trang phục của người Lô Lô Đen

Màu đen chủ đạo trong trang phục của người Lô Lô Đen

Văn hóa dân tộc - Nga Anh (T/h) - 12:28, 14/07/2021
Người Lô Lô đen cư trú chủ yếu ở các huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm (Cao Bằng). Đồng bào có ý thức, tự tôn dân tộc và tinh thần đoàn kết cao, thể hiện rõ nét trong việc gìn giữ trang phục của dân tộc mình.
Những phép tắc ứng xử trong văn hóa ăn uống của người Chăm

Những phép tắc ứng xử trong văn hóa ăn uống của người Chăm

Văn hóa dân tộc - Nguyệt Anh (T/h) - 18:18, 11/07/2021
Người Kinh có câu "ăn trông nồi, ngồi trông hướng", còn với người Chăm, ăn uống hàng ngày hay ngày đình đám đều phải tuân theo các phép ứng xử có từ lâu đời.
Kpan-chiếc ghế quyền lực của người Ê-đê

Kpan-chiếc ghế quyền lực của người Ê-đê

Văn hóa dân tộc - Nguyệt Anh (T/h) - 15:04, 09/07/2021
Kpan là tên gọi một loại ghế dài của người Ê-đê, làm bằng thân cây gỗ, đặt trong nhà dài, làm chỗ ngồi của đội cồng chiêng trong các dịp lễ hội. Người Ê-đê coi Kpan là chiếc ghế quyền lực, vì chỉ người giàu có ngôi nhà rất dài mới có ghế Kpan. Và khi cùng ngồi trên ghế Kpan, mọi hận thù, khoảng cách về địa vị sẽ được xóa đi, chỉ có tình cảm chân thành đọng lại.
Nau M’pring - Di sản văn hóa phi vật thể vô giá của người M'nông

Nau M’pring - Di sản văn hóa phi vật thể vô giá của người M'nông

Văn hóa dân tộc - Nguyệt Anh (T/h) - 19:00, 08/07/2021
Dân ca của người M’nông ở Đắk Nông (còn gọi là Nau M’pring), là hình thức diễn xướng dân gian (không có nhạc đệm) được người M’nông sáng tác, sản sinh từ lao động sản xuất, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và được cộng đồng coi là tài sản chung của tộc người.
Lễ hội kết bạn của Người Mạ

Lễ hội kết bạn của Người Mạ

Văn hóa dân tộc - PV - 17:39, 07/07/2021
Lễ hội kết bạn là một hoạt động tín ngưỡng dân gian, mang tính nhân văn sâu sắc của đồng bào các dân tộc trên đại ngàn Tây Nguyên nói chung, đồng bào dân tộc Mạ ở Lâm Đồng nói riêng.
Nét đẹp trang nhã trên trang phục của người Mường

Nét đẹp trang nhã trên trang phục của người Mường

Văn hóa dân tộc - Nguyệt Anh (T/h) - 17:03, 07/07/2021
Khi mô tả về trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Mường, Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Từ Chi đã từng viết: "Họ không khắc lên gỗ, lên đá, lên đồ gốm, lên kim loại, không tạc tượng gỗ, tượng đá, không nặn tượng đất, không đúc tượng đồng mà họ dệt cái quan niệm thẩm mỹ của mình lên cạp váy phụ nữ! Cạp váy ở đây, là như tượng, như tranh!”. Quả thật cái hay, cái đẹp, tinh túy và thâm sâu nhất đã được khắc họa trên bộ trang phục truyền thống của phụ nữ Mường.
“Khau cút” trên nóc nhà sàn người Thái

“Khau cút” trên nóc nhà sàn người Thái

Văn hóa dân tộc - Nguyệt Anh (T/h) - 18:14, 06/07/2021
“Khau cút” là một biểu tượng trang trí trên nóc nhà sàn, nơi hai đầu hồi nhà của đồng bào Thái-Tây Bắc. “Khau cút” không chỉ làm đẹp cho ngôi nhà, mà còn ẩn chứa những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.
Trang phục truyền thống giàu cá tính của người Giẻ Triêng

Trang phục truyền thống giàu cá tính của người Giẻ Triêng

Văn hóa dân tộc - Nguyệt Anh (T/h) - 11:20, 04/07/2021
Dân tộc Giẻ Triêng có một nền văn hóa dân gian khá đặc sắc và bảo lưu được nhiều yếu tố văn hóa truyền thống của cư dân khu vực Bắc Tây Nguyên ở Việt Nam. Đặc biệt, trang phục của người dân tộc Giẻ Triêng thể hiện cá tính riêng trong phong cách tạo hình và cách ăn vận.
Mất cắp cổ vật - Bao giờ mới chấm dứt?

Mất cắp cổ vật - Bao giờ mới chấm dứt?

Văn hóa dân tộc - Hồng Phúc - 09:52, 30/06/2021
Những cổ vật ở chốn tâm linh không cánh mà bay, là hiện trạng nhiều năm nay ở các địa phương. Nhưng đến nay, vẫn chưa có câu trả lời chính thức của cấp có thẩm quyền, hay lực lượng liên quan nào là đến bao giờ mới chấm dứt thực trạng này.
Phê duyệt quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi An toàn khu (ATK) Định Hóa

Phê duyệt quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi An toàn khu (ATK) Định Hóa

Văn hóa dân tộc - Phương Ngọc - 18:37, 25/06/2021
Tại Quyết định số 1008/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt An toàn khu (ATK) Định Hóa gắn với phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên.
Kho thóc của người Gia Rai

Kho thóc của người Gia Rai

Văn hóa dân tộc - Ksor Nam - 12:00, 22/06/2021
Người Gia Rai quan niệm, thóc do Yàng ban tặng nên người và thóc không được “ở” cùng nhau. Bởi lẽ đó, sự tồn tại của kho thóc còn thể hiện sâu sắc triết lý và tín ngưỡng của người Gia Rai.