Thực hiện Dự án Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo, đến nay, tỉnh Nghệ An đã hỗ trợ xây mới 1.306 căn nhà cho 838 hộ nghèo, 198 hộ cận nghèo... Tỉnh phấn đấu đến năm 2030, trên địa bàn tỉnh xóa bỏ hoàn toàn tình trạng nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo.
Vừa qua, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bắc Ninh tổ chức Hội nghị thông tin tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm 2024 và công tác chuẩn bị Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Trong những năm qua, tỉnh Thanh Hóa đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong việc thực hiện chương trình xây dựng nhà đại đoàn kết cho các hộ gia đình khó khăn và đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn. Qua đó, giúp các hộ gia đình nghèo có điều kiện cải thiện chỗ ở, ổn định cuộc sống và phát triển kinh tế.
Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), tỉnh Phú Thọ đã và đang tập trung tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc. Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, tỉnh quyết tâm hoàn thành các mục tiêu của Chương trình.
Xã Nậm Tăm, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu có 3 dân tộc chính là Dao, Thái, Lự sống tập trung tại 10 bản với trên 1.000 hộ dân. Trong ký ức của đồng bào di dân tái định cư năm xưa vẫn nhớ như in thời điểm rời bản, xa mường để nhường chỗ cho lòng hồ thủy điện Sơn La, tất cả vì dòng điện ngày mai của Tổ quốc.
Ai có dịp lên Hà Giang, tới thăm Cột cờ Quốc gia Lũng Cú, khi đi qua địa phận thôn Khía Lía, xã Thài Phìn Tủng, huyện Đồng Văn sẽ thấy màu xanh ngút ngàn của những vườn lê, những nương gừng nối nhau chạy dài giữa mênh mông đá xám. Khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng, với hơn 10 năm miệt mài trong hành trình “bắt đá nở hoa”, anh Vừ Dúng Tủa - Chủ nhân của mô hình phát triển kinh tế ấy được đồng bào dân tộc Mông nơi đây trân trọng gọi là “người mở đường”.
Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), với nhiều điểm mới quan trọng. Trong đó, Luật đã bổ sung chế độ hưu trí xã hội, rút ngắn thời gian đóng để được hưởng lương hưu, tăng tỷ lệ hưởng lương hưu với nam giới có thời gian tham gia từ đủ 15 năm đến dưới 20 năm... Đây là một trong những nội dung được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) tổ chức họp báo thông báo vào sáng ngày 30/7 tại Hà Nội.
Nhiều năm trước, câu chuyện về đích nông thôn mới (NTM) ở xã miền núi Linh Trường, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị tưởng chừng là không thể, vì xã nghèo. Sau nhiều năm nỗ lực, phấn đấu của chính quyền địa phương, sự đồng lòng của đồng bào các DTTS, Linh Trường đang dần hoàn thành mục tiêu về đích NTM vào cuối năm 2024.
Với vai trò là cơ quan chuyên môn tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác dân tộc (CTDT), những năm qua Phòng Dân tộc huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang đã kịp thời tham mưu cho UBND huyện ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện các chương trình, dự án, chính sách đầu tư hỗ trợ phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn.
“Công ai lấy lá chăm tằm/Tằm ăn, tằm ngủ rồi tằm trả ơn”, đó là câu ca của người dân xã Văn Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang về nghề trồng dâu nuôi tằm. Tuy mới phát triển vài năm nhưng nghề trồng dâu nuôi tằm đang mở ra hướng đi mới, giúp người dân nâng cao thu nhập và vươn lên làm giàu.
Là một trong 11 xã biên giới khó khăn của huyện miền núi Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, xã Thanh là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc Bru Vân Kiều. Những năm gần đây, được sự quan tâm, đầu tư từ nhiều chương trình, dự án, chính sách dân tộc, đặc biệt là 3 chương trình MTQG đã làm thay đổi đời sống và bộ mặt nông thôn xã biên giới này.
Từ nhiều năm nay, cộng đồng người Lào ở xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk đã biết khai thác giá trị văn hóa đặc trưng riêng để phát triển du lịch cộng đồng, thu hút khách du lịch tham quan, trải nghiệm. Từ việc làm du lịch, cuộc sống của cộng đồng người Lào nơi đây ngày càng khởi sắc.
Địa danh sóc Bom Bo, xã Bình Minh, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước - hậu phương vững chắc của cách mạng trong thời kỳ kháng chiến. Năm xưa, đồng bào Xtiêng nơi đây ngày đêm giã gạo nuôi quân, sẵn sàng ăn củ rừng để nhường gạo, ăn tro để nhường muối cho bộ đội. Cảm xúc từ tấm lòng yêu nước đó, cố nhạc sĩ tài hoa Xuân Hồng đã viết lên ca khúc “Tiếng chày trên sóc Bom Bo” và đã đi vào lòng người của bao thế hệ người Việt.
Những năm qua, nhờ sự quan tâm, đầu tư hỗ trợ của Đảng và Nhà nước và của tỉnh Lai Châu thông qua các chương trình, dự án, chính sách, huyện Mường Tè đã có những bước chuyển mình phát triển toàn diện về mọi mặt. Đời sống của đồng bào các DTTS trên địa bàn huyện ngày càng được nâng lên.
Những năm gần đây, nhờ những chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước mà đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS tỉnh Quảng Nam đã có nhiều đổi thay đáng kể. Đồng bào đã chủ động vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và từng bước làm giàu.
Bản Kho Mường, xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa là một trong những điểm đến đầy tiềm năng để phát triển du lịch cộng đồng. Sau khi có quyết định phê duyệt dự án "Xây dựng mô hình điểm du lịch cộng đồng bản Kho Mường", chính quyền và người dân địa phương đang nỗ lực biến Kho Mường thành một sản phẩm du lịch có thương hiệu, giá trị và sức cạnh tranh cao, đồng thời trở thành một sản phẩm OCOP đặc trưng của địa phương.
Được mệnh danh là mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi gắn liền với tên tuổi của những nhà cách mạng kiệt xuất, xã Nghĩa Trụ chính là niềm tự hào của huyện Văn Giang nói riêng và tỉnh Hưng Yên nói chung. Kế thừa bề dày lịch sử, lẫn tiềm năng thế mạnh sẵn có, những năm qua Nghĩa Trụ đã vươn mình trở thành xã nông thôn mới nâng cao, với cơ sở hạ tầng khang trang, kinh tế phát triển mạnh mẽ, chất lượng cuộc sống của người dân không ngừng được cải thiện.
Cái nghèo khó đang dần lùi xa, cuộc sống mới sung túc hơn đang dần hiện hữu trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) huyện biên giới Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Điều đó, minh chứng khát vọng vươn lên của đồng bào DTTS và việc triển khai các chính sách của Đảng, Nhà nước dành cho vùng đồng bào DTTS đang phát huy hiệu quả.
Sau 3 năm thực hiện, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719) đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS ở tỉnh Bắc Kạn.
Những năm qua, tỉnh Yên Bái luôn quan tâm, hỗ trợ để Người có uy tín tiếp cận công nghệ và chuyển đổi số. Từ đó, nâng cao khả năng khai thác các ứng dụng công nghệ vào thực tiễn cuộc sống, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động.