Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
BHXH Việt Nam: Bảo đảm an sinh xã hội cho người dân trong dịp Tết

BHXH Việt Nam: Bảo đảm an sinh xã hội cho người dân trong dịp Tết

Tiếp nối “Chương trình tặng sổ BHXH, thẻ BHYT cho người có hoàn cảnh khó khăn”, BHXH Việt Nam vừa ban hành Công văn số 3916/BHXH-VP gửi các đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam và BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc thực hiện một số biện pháp để phục vụ Nhân dân, người lao động, người sử dụng lao động yên tâm đón Tết.
Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Những mô hình cần nhân rộng (Bài 3)

Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Những mô hình cần nhân rộng (Bài 3)

Chính sách và đời sống - K.Thư – Song Vy - 16:55, 14/08/2022
Để công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật hiệu quả, Đề án 1163 đặt ra giải pháp là lựa chọn xây dựng mô hình điểm ở các xã, thôn, bản vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới; địa bàn xung yếu và nơi có đồng bào DTTS rất ít người cư trú. Nhiều mô hình được triển khai, mang lại hiệu quả thiết thực, rất cần nhân rộng trong thời gian tới.
Tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện tín dụng chính sách tại vùng khó khăn: Thêm điều kiện giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới (Bài cuối)

Tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện tín dụng chính sách tại vùng khó khăn: Thêm điều kiện giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới (Bài cuối)

Chính sách và đời sống - Tùng Nguyên - 16:50, 14/08/2022
Bất bình đẳng giới là một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng đói nghèo ở vùng đồng bào DTTS. Chính vì vậy, việc hỗ trợ phụ nữ DTTS tiếp cận tín dụng chính sách ưu đãi ở vùng khó khăn phát triển kinh tế là công cụ trực diện giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới ở khu vực này.
Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Vươn lên từ thay đổi cách nghĩ, cách làm (Bài 2)

Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Vươn lên từ thay đổi cách nghĩ, cách làm (Bài 2)

Chính sách và đời sống - K.Thư – S.Vy - 18:52, 11/08/2022
Một trong những nhiệm vụ được Đề án 1163 đưa ra là tập trung tuyên truyền, vận động, từ đó ưu tiên triển khai các nguồn lực tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người, có điều kiện đặc biệt khó khăn, vùng biên giới, địa bàn xảy ra nhiều vi phạm pháp luật. Sau 5 năm, những địa bàn từng là “điểm nóng” về an ninh trật tự, tỷ lệ nghèo cao, thì nay đã đổi thay rõ nét nhờ người dân thay đổi cách nghĩ, cách làm.
Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Ổn định chính trị gắn liền phát triển kinh tế - xã hội (Bài 1)

Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Ổn định chính trị gắn liền phát triển kinh tế - xã hội (Bài 1)

Chính sách và đời sống - K.Thư – S. Vy - 21:29, 10/08/2022
Ngày 21/6/2022, Ủy ban Dân tộc đã có văn bản số 975/BC-UBDT báo cáo kết quả 5 năm thực hiện Đề án “Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và tuyên truyền, vận động đồng bào vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2017 - 2021” theo Quyết định số 1163/QĐ-TTg ngày 8/8/2017 (gọi tắt là Đề án 1163). Những con số trong báo cáo của Ủy ban Dân tộc cho thấy hiệu quả của Đề án, đồng thời cũng chỉ ra những tồn tại, hạn chế cần được khắc phục để đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ở vùng đồng bào DTTS và miền núi trọng giai đoạn tới.
Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Lộ diện nhiều bất cập (Bài 8)

Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Lộ diện nhiều bất cập (Bài 8)

Chính sách và đời sống - Hồng Minh - 20:31, 08/08/2022
Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 20/10/2015 của Ban Bí thư khóa XI về tăng cường và đổi mới công tác dân vận của Đảng ở vùng đồng bào DTTS, trong đó có nội dung yêu cầu: “Đề cao và phát huy tốt vai trò của già làng, trưởng bản, Người có uy tín trong đồng bào”; Quyết định số 2561/QĐ-TTg ngày 21/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường vai trò của Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS, cũng nêu rõ: Tăng cường vận động phát huy vai trò và thực hiện chế độ chính sách đối với Người có uy tín, góp phần thực hiện tốt công tác dân tộc; Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ XIII của Đảng tiếp tục khẳng định: “Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, Người có uy tín tiêu biểu trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số” ... cho thấy, vai trò của Người có uy tín luôn được đề cao, là “cánh tay nối dài” giữa Nhân dân với Đảng, Nhà nước. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn nhiều vướng mắc về thể chế, chính sách, chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ này.
Tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện tín dụng chính sách tại vùng khó khăn: “Siết” điều kiện, giảm lãi suất vay vốn (Bài 4)

Tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện tín dụng chính sách tại vùng khó khăn: “Siết” điều kiện, giảm lãi suất vay vốn (Bài 4)

Chính sách và đời sống - Tùng Nguyên - 20:19, 08/08/2022
Bộ Tài chính đề xuất giảm lãi suất và sửa đổi điều kiện bảo đảm vốn vay. Những sửa đổi này là nhằm đưa chính sách về đúng bản chất “tín dụng ưu đãi”, đồng thời tạo hành lang pháp lý để bảo toàn dòng vốn.
Tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện tín dụng chính sách tại vùng khó khăn: Nâng mức cho vay để nâng cao hiệu quả của chính sách (Bài 3)

Tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện tín dụng chính sách tại vùng khó khăn: Nâng mức cho vay để nâng cao hiệu quả của chính sách (Bài 3)

Chính sách và đời sống - Tùng Nguyên - 20:11, 04/08/2022
Mức vay hiện hành theo Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg và Quyết định số 92/2009/QĐ-TTg chưa tương thích với quy mô của các cơ sở sản xuất, kinh doanh và hoạt động thương mại ở vùng khó khăn ngày càng được mở rộng cũng như biến động giá cả thị trường hằng năm. Do đó, việc “nới” trần hạn mức tín dụng là cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện tín dụng chính sách tại vùng khó khăn: Điều chỉnh đối tượng để tạo “cú hích” trong phát triển kinh tế (Bài 2)

Tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện tín dụng chính sách tại vùng khó khăn: Điều chỉnh đối tượng để tạo “cú hích” trong phát triển kinh tế (Bài 2)

Chính sách và đời sống - Tùng Nguyên - 16:50, 03/08/2022
Tín dụng chính sách theo Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg và Quyết định số 92/2009/QĐ-TTg là nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần thực hiện chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn ở vùng khó khăn. Nhưng do chưa quy định cụ thể đối tượng thụ hưởng, nên chính sách này chỉ mới bảo đảm mục tiêu giảm nghèo, chưa tạo được “cú hích” vươn lên làm giàu ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Động lực cống hiến (Bài 7)

Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Động lực cống hiến (Bài 7)

Chính sách và đời sống - Hồng Minh - 10:50, 03/08/2022
Những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn đề cao và phát huy vai trò của Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Để kịp thời động viên, khuyến khích và tạo điều kiện cho những Người có uy tín không ngừng phát huy vị trí, vai trò quan trọng đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các Quyết định số 18/2011/QĐ-TTg ngày 18/3/2011, được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định số 56/2013/QĐ-TTg ngày 7/10/2013 và được thay thế bởi Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg ngày 6/3/2018 để triển khai thực hiện các chính sách đối với Người có uy tín trong đồng bào DTTS.
Tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện tín dụng chính sách tại vùng khó khăn: Chính sách cần

Tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện tín dụng chính sách tại vùng khó khăn: Chính sách cần"đuổi" theo sự biến động của thực tế (Bài 1)

Chính sách và đời sống - Tùng Nguyên - 00:35, 30/07/2022
Bộ Tài chính đang đề xuất sửa đổi một số quy định của Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 về tín dụng đối với hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn (QĐ31) và Quyết định số 92/2009/QĐ-TTg ngày 8/7/2009 về tín dụng đối với thương nhân hoạt động thương mại tại vùng khó khăn (QĐ 92). Nếu được thông qua, những quy định mới được đánh giá là động lực để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, góp phần đẩy lùi “tín dụng đen” tại vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Đi đầu trong công tác an sinh xã hội (Bài 6)

Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Đi đầu trong công tác an sinh xã hội (Bài 6)

Chính sách và đời sống - M. Ngân - H. Diễm - 00:15, 30/07/2022
Bảo đảm an sinh xã hội cho vùng đồng bào DTTS, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn là giải pháp cơ bản để giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống đồng bào, góp phần ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, củng cố lòng tin của đồng bào vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Trong 10 năm qua, đội ngũ Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS đã có những đóng góp rất quan trọng trong công tác an sinh xã hội.
“Xanh hoá” nền kinh tế vùng đồng bào DTTS

“Xanh hoá” nền kinh tế vùng đồng bào DTTS

Chính sách và đời sống - Tùng Nguyên - 18:53, 28/07/2022
Chuyển từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh đang là cơ hội để phát triển bền vững đất nước; vùng đồng bào DTTS và miền núi cũng đang chuyển mình để hòa nhịp cùng xu thế này. Nhưng với xuất phát điểm thấp, khu vực này cần có chính sách ưu đãi, hỗ trợ kịp thời để có cơ hội bình đẳng trong chuyển đổi xanh.
Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Góp phần giữ vững biên cương (Bài 5)

Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Góp phần giữ vững biên cương (Bài 5)

Chính sách và đời sống - Phạm Tiến - 17:46, 28/07/2022
Nhiều năm qua, đội ngũ những Người có uy tín trong đồng bào DTTS trên cả nước đã phát huy vai trò đặc biệt quan trọng trong mọi mặt của đời sống xã hội. Từ phát triển kinh tế, giữ gìn bản sắc văn hoá, an ninh trật tự đến bảo vệ đường biên, mốc giới đều có sự chung tay, góp sức quan trọng của đội ngũ già làng, trưởng bản, Người có uy tín.
Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Hạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc (Bài 4)

Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Hạt nhân của khối đại đoàn kết dân tộc (Bài 4)

Chính sách và đời sống - Ngọc Thu - 20:18, 27/07/2022
Bằng những hành động, việc làm cụ thể, đội ngũ Người có uy tín không những là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân mà họ còn là sợi dây gắn kết bản làng, phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân cùng nhau xây dựng cuộc sống ấm no, buôn làng giàu đẹp.
Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Giữ bình yên cho bản làng (Bài 3)

Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Giữ bình yên cho bản làng (Bài 3)

Chính sách và đời sống - Lê Hường - 09:56, 22/07/2022
Hiện nay cả nước có gần 30.000 Người có uy tín. Đội ngũ Người có uy tín có vai trò hết sức quan trọng gắn liền với sự phát triển về mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội của đồng bào DTTS, đặc biệt trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở, giữ gìn an ninh trật tự cho buôn làng.
Hội nghị Tập huấn tuyên truyền chính sách pháp luật về dân tộc, tôn giáo

Hội nghị Tập huấn tuyên truyền chính sách pháp luật về dân tộc, tôn giáo

Chính sách và đời sống - Hoàng Quý - 14:21, 21/07/2022
Ngày 21/7, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TTTT) phối hợp với Ủy ban Dân tộc (UBDT) tổ chức Hội nghị Tập huấn tuyên truyền chính sách pháp luật về dân tộc, tôn giáo cho phóng viên, biên tập viên các báo, đài Trung ương và địa phương. Tham dự buổi tập huấn có đại diện Vụ Pháp chế (Bộ TTTT); Vụ Tuyên truyền (UBDT); phóng viên, biên tập viên các báo, đài.
Quảng Trị: Hơn 735 tỉ đồng dành cho phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi

Quảng Trị: Hơn 735 tỉ đồng dành cho phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi

Chính sách và đời sống - Khánh Ngân - 16:11, 20/07/2022
Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị đã thông qua kế hoạch phân bổ kế hoạch đầu tư ngân sách thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG). Theo đó, giai đoạn 2021 - 2025, tổng ngân sách dành cho Chương trình này là hơn 735 tỉ đồng.
Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Gìn giữ và trao truyền các giá trị văn hóa truyền thống (Bài 2)

Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Gìn giữ và trao truyền các giá trị văn hóa truyền thống (Bài 2)

Chính sách và đời sống - Thuý Hồng - 15:53, 20/07/2022
Trong công tác gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, Người có uy tín có vai trò đặc biệt quan trọng. Bằng uy tín của mình, Người có uy tín đã vận động đồng bào các dân tộc xóa bỏ những hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn bản sắc văn hóa, "tiếp lửa", trao truyền niềm tự hào và đam mê văn hóa dân tộc cho thế hệ trẻ.
Hướng Hóa chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là người DTTS

Hướng Hóa chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là người DTTS

Chính sách và đời sống - PV - 10:23, 19/07/2022
Huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) có hơn 94.000 dân, trong đó có gần 50% là đồng bào DTTS, gồm các dân tộc Kinh, Bru Vân Kiều và người Pa Kô (nhóm địa phương thuộc dân tộc Tà Ôi) sinh sống trên địa bàn 21 xã, thị trấn, tập trung chủ yếu ở 14 xã đặc biệt khó khăn.
Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Động lực đẩy lùi cái đói, cái nghèo (Bài 1)

Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Động lực đẩy lùi cái đói, cái nghèo (Bài 1)

Chính sách và đời sống - Thuý Hồng - 07:08, 19/07/2022
Với mỗi bản làng Người có uy tín luôn giữ vai trò hết sức quan trọng trong cộng đồng. Người có uy tín chính là lực lượng quần chúng đặc biệt, là nhịp cầu gắn kết giữa ý Đảng và lòng dân, giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ đường biên mốc giới, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới… Để kịp thời động viên, khích lệ và tạo điều kiện cho Người có uy tín, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách kịp thời phát huy vai trò Người có uy tín. Đặc biệt từ năm 2011, thực hiện chính sách đối với Người có uy tín trong đồng bào DTTS theo Quyết định số 18/2011/QĐ-TTg (nay là QĐ 12) đã tạo cơ chế để phát huy vai trò rất quan trọng của lực lượng cốt cán này.