Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Viết từ nơi địa đầu Đông Bắc của Tổ quốc: Quyết liệt đấu tranh đẩy lùi “tà đạo” (Bài 2)

Viết từ nơi địa đầu Đông Bắc của Tổ quốc: Quyết liệt đấu tranh đẩy lùi “tà đạo” (Bài 2)

Với đặc thù là vùng đất biên giới, địa hình phức tạp, trình độ dân trí còn hạn chế... nơi địa đầu Đông Bắc của Tổ quốc tiềm ẩn nhiều nguy cơ các thế lực thù địch thực hiện âm mưu diễn biến hòa bình, các hoạt động tà đạo, tệ nạn xâm nhập. Do vậy, việc kiên quyết đấu tranh với tội phạm, các hoạt động sinh hoạt đạo trái pháp luật...luôn được hệ thống chính trị, nòng cốt là lực lượng công an chú trọng ngăn chặn bằng nhiều giải pháp. Đặc biệt, nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, vận động đã nâng cao nhận thức cho đồng bào DTTS hiểu rõ cái xấu, không theo đạo lạ, chung tay giữ gìn bản làng bình yên.
Thứ trưởng, Phó chủ nhiệm UBDT Y Vinh Tơr dự Hội nghị Tổng kết 20 năm triển khai Nghị định số 78 của Chính phủ tại Lai Châu

Thứ trưởng, Phó chủ nhiệm UBDT Y Vinh Tơr dự Hội nghị Tổng kết 20 năm triển khai Nghị định số 78 của Chính phủ tại Lai Châu

Chính sách và đời sống - Hà Minh Hưng - 18:57, 13/09/2022
Ngày 13/9, UBND tỉnh Lai Châu tổ chức Hội nghị tổng kết 20 năm triển khai chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 của Chính phủ.
Phát triển làng nghề vùng DTTS - Nặng tính “cào bằng”

Phát triển làng nghề vùng DTTS - Nặng tính “cào bằng”

Chính sách và đời sống - Tùng Nguyên - 12:06, 12/09/2022
Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 801/QĐ-TTg ngày 7/7/2022 phê duyệt Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030. Trong Chương trình có 2 dự án thành phần phát triển làng nghề cho đồng bào DTTS; tuy nhiên, còn có những băn khoăn khi mà các dự án thành phần trong Chương trình vẫn còn mang tính “cào bằng”, chưa tính đến đặc thù của từng nghề cụ thể.
Cuộc

Cuộc "cách mạng" trong đời sống đồng bào Mông ở Thanh Hóa: Thực hành bài học "mưa dầm thấm lâu" (Bài 2)

Chính sách và đời sống - Quỳnh Trâm - 13:57, 09/09/2022
Từ khi Đề án thực hiện nếp sống văn hóa trong tang lễ vùng đồng bào Mông ở Thanh Hóa được triển khai, cấp ủy, chính quyền các địa phương có người Mông sinh sống, đã nỗ lực bằng mọi cách, mọi giải pháp kiên trì truyên truyền, vận động theo phương châm 'mưa dầm thấm lâu", làm thay đổi cách suy nghĩ cổ hủ, từng bước đẩy lùi hủ tục ở các bản đồng bào Mông...
Lễ Sene Đôlta năm 2022: Cán bộ, công chức dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh sẽ được nghỉ 3 ngày

Lễ Sene Đôlta năm 2022: Cán bộ, công chức dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh sẽ được nghỉ 3 ngày

Chính sách và đời sống - N.Tâm - H.Diễm - 12:17, 08/09/2022
Ngày 8/9, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh Lê Thanh Bình cho biết, UBND tỉnh vừa có công văn chỉ đạo về việc tổ chức Lễ Sene Đôlta của đồng bào Khmer năm 2022.
Người Đan Lai trên hành trình hội nhập: Hướng đến tương lai (Bài cuối)

Người Đan Lai trên hành trình hội nhập: Hướng đến tương lai (Bài cuối)

Chính sách và đời sống - Thanh Hải - 10:06, 08/09/2022
Đời sống của người Đan Lai dẫu đã có nhiều đổi thay nhưng để ổn định lâu dài nơi vùng lõi vườn quốc gia Pù Mát là một câu chuyện còn dài.
Cuộc

Cuộc "cách mạng" trong đời sống đồng bào Mông ở vùng cao Thanh Hóa: Hiệu quả từ những chính sách đặc thù (Bài 1)

Chính sách và đời sống - Quỳnh Trâm - 19:53, 06/09/2022
Đồng bào Mông ở Thanh Hóa sinh sống chủ yếu ở 46 bản làng, thuộc 10 xã giáp biên giới, vùng sâu, vùng xa các huyện Quan Hoá, Quan Sơn và Mường Lát. Đồng bào Mông có đời sống văn hóa, tinh thần rất phong phú và đặc sắc. Bên cạnh nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp cần được bảo tồn, phát triển, vẫn có không ít các hủ tục lạc hậu đã bám rễ trong đời sống của đồng bào nơi rẻo cao này. Cũng chính vì điều này , đã cản trở rất nhiều đến sự thay đổi phát triển, khiến cho cuộc sống của đồng bào đã từng có thời kỳ chìm trong đói nghèo, lạc hậu.
Người Đan Lai trên hành trình hội nhập: Bản làng đổi thay (Bài 3)

Người Đan Lai trên hành trình hội nhập: Bản làng đổi thay (Bài 3)

Chính sách và đời sống - Thanh Hải - 18:34, 06/09/2022
Cuộc sống của người Đan Lai ở các bản TĐC thuộc xã Thạch Ngàn, Môn Sơn (Nghệ An) đã có rất nhiều đổi mới. Theo đó, nhiều mô hình kinh tế mới đã hình thành, trẻ con được học tập đầy đủ. Những hủ tục lạc hậu như hôn nhân cận huyết, tảo hôn gần như được xóa bỏ. Nhiều người Đan Lai không chỉ đi ra khỏi rừng mà đã trở thành những công nhân, hội nhập với cuộc sống văn hóa mới.
Người Đan Lai trên hành trình hội nhập: Đưa người Đan Lai ra khỏi rừng (Bài 2)

Người Đan Lai trên hành trình hội nhập: Đưa người Đan Lai ra khỏi rừng (Bài 2)

Chính sách và đời sống - Thanh Hải - 09:41, 05/09/2022
Không thể để người Đan Lai mãi sống biệt lập trong rừng thẳm, với sự đói nghèo, lạc hậu, thất học và nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết.... bủa vây, làm suy thoái giống nòi, Đề án “giải cứu” tộc người có tục ngủ ngồi ở vùng lõi vườn quốc gia Pù Mát (Nghệ An) đã được các cấp chính quyền xây dựng và triển khai thực hiện quyết liệt...
Ưu tiên xóa nghèo cho hộ gia đình người có công cách mạng

Ưu tiên xóa nghèo cho hộ gia đình người có công cách mạng

Chính sách và đời sống - Xuân Hải - Vân Khánh - 08:08, 05/09/2022
Trên hành trình “Chung tay vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sau”, các hộ nghèo, hộ cận nghèo có thành viên là người có công với cách mạng được ưu tiên tiếp cận các chính sách hỗ trợ để ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo. Với tất cả nỗ lực của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, đến nay, 98,6% số hộ người có công có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của người dân nơi cư trú.
Người Đan Lai trên hành trình hội nhập: Ngược nguồn khe Khặng (Bài 1)

Người Đan Lai trên hành trình hội nhập: Ngược nguồn khe Khặng (Bài 1)

Chính sách và đời sống - PV - 09:06, 30/08/2022
LTS: Một thời, người Đan Lai sống biệt lập trong rừng thẳm (vùng lõi vườn quốc gia Pù Mát - Con Cuông, Nghệ An). Một thời, những tập tục lạc hậu đã khiến tộc người này đứng trước nguy cơ suy vong giống nòi… Dẫu hôm nay, những khó khăn, vất vả trên hành trình hòa nhập và phát triển vẫn còn nhưng chúng ta hoàn toàn có thể đặt trọn niềm tin về sự đổi mới không xa, khi mà cả xã hội đang chung tay để bảo tồn và phát triển bền vững dân tộc có tục ngủ ngồi này.
Điện Biên: Tháo vướng mắc, nâng cao hiệu quả đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia

Điện Biên: Tháo vướng mắc, nâng cao hiệu quả đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia

Chính sách và đời sống - Thuý Hồng - 11:25, 28/08/2022
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I, từ năm 2021-2025, hệ thống chính trị của tỉnh Điện Biên đã vào cuộc, chỉ đạo quyết liệt việc triển khai các dự án. Trong đó, tỉnh Điện Biên đã xác định từng nội dung, nhiệm vụ cấp thiết để có giải pháp phù hợp triển khai hiệu quả theo lộ trình trong giai đoạn 2021-2025.
Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Hoàn thiện chính sách để “phủ sóng” thông tin (Bài cuối)

Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Hoàn thiện chính sách để “phủ sóng” thông tin (Bài cuối)

Chính sách và đời sống - K.Thư -S.Vy - 10:12, 23/08/2022
Dù đã có nhiều chuyển biến nhưng vùng đồng bào DTTS và miền núi hiện vẫn là “vùng lõm” trong tiếp cận thông tin. Do đó, công tác tuyên truyền, vận động cũng như phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) cần được triển khai đa dạng hơn; đồng thời hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật để nâng cao hơn nữa công tác PBGDPL và tuyên truyền, vận động ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Nguồn lực vẫn là “điểm nghẽn” (Bài 4)

Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Nguồn lực vẫn là “điểm nghẽn” (Bài 4)

Chính sách và đời sống - K. Thư – Song Vy - 16:27, 19/08/2022
Đề án 1163 quy định, nguồn lực thực hiện Đề án là từ ngân sách nhà nước. Đối với các địa phương chưa tự cân đối được ngân sách, ngân sách Trung ương hỗ trợ kinh phí để triển khai thực hiện các nhiệm vụ thuộc Đề án này theo quy định của pháp luật hiện hành. Tuy nhiên, trên thực tế, vốn thực hiện Đề án bố trí không đủ, không kịp thời; thậm chí có địa phương không bố trí được kinh phí riêng để thực hiện Đề án.
Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Tiếp tục phát huy vai trò Người có uy tín trong giai đoạn mới (Bài cuối)

Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Tiếp tục phát huy vai trò Người có uy tín trong giai đoạn mới (Bài cuối)

Chính sách và đời sống - Thuý Hồng - 11:38, 17/08/2022
Vùng đồng bào DTTS và miền núi đã và đang nhận được sự quan tâm, đầu tư đặc biệt của Đảng, Nhà nước, trọng tâm là triển khai thực hiện Đề án tổng thể và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030. Để triển khai các chương trình, chính sách dân tộc hiệu quả, đi vào cuộc sống, không thể thiếu vai trò đóng góp quan trọng của đội ngũ Người có uy tín tại cơ sở. Do vậy, trong thời gian tới cần điều chỉnh một số bất cập từ chính sách để tiếp tục phát huy vai trò của Người có uy tín .
Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Cần thay đổi quan niệm về lựa chọn Người có uy tín (Bài 9)

Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Cần thay đổi quan niệm về lựa chọn Người có uy tín (Bài 9)

Chính sách và đời sống - Thuý Hồng - 10:54, 15/08/2022
Người có uy tín ở các bản làng thường được ví là “cây cao bóng cả”, bởi họ có nhiều trải nghiệm, có sức ảnh hưởng sâu rộng trong cộng đồng. Tuy nhiên, hiện nay nhiều Người có uy tín được cộng đồng bầu chọn tuổi đã cao, sức yếu; nhiều người còn thường xuyên ốm đau..., nên việc phát huy hết vai trò, trách nhiệm và tham gia các hoạt động vì cộng đồng gặp rất nhiều hạn chế. Do vậy, các địa phương, cộng đồng cũng cần thay đổi quan niệm về cách lựa chọn Người có uy tín để phát huy hết vai trò khi được bà con tín nhiệm.
Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Những mô hình cần nhân rộng (Bài 3)

Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Những mô hình cần nhân rộng (Bài 3)

Chính sách và đời sống - K.Thư – Song Vy - 16:55, 14/08/2022
Để công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật hiệu quả, Đề án 1163 đặt ra giải pháp là lựa chọn xây dựng mô hình điểm ở các xã, thôn, bản vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới; địa bàn xung yếu và nơi có đồng bào DTTS rất ít người cư trú. Nhiều mô hình được triển khai, mang lại hiệu quả thiết thực, rất cần nhân rộng trong thời gian tới.
Tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện tín dụng chính sách tại vùng khó khăn: Thêm điều kiện giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới (Bài cuối)

Tháo gỡ vướng mắc trong thực hiện tín dụng chính sách tại vùng khó khăn: Thêm điều kiện giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới (Bài cuối)

Chính sách và đời sống - Tùng Nguyên - 16:50, 14/08/2022
Bất bình đẳng giới là một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng đói nghèo ở vùng đồng bào DTTS. Chính vì vậy, việc hỗ trợ phụ nữ DTTS tiếp cận tín dụng chính sách ưu đãi ở vùng khó khăn phát triển kinh tế là công cụ trực diện giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới ở khu vực này.
Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Vươn lên từ thay đổi cách nghĩ, cách làm (Bài 2)

Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Vươn lên từ thay đổi cách nghĩ, cách làm (Bài 2)

Chính sách và đời sống - K.Thư – S.Vy - 18:52, 11/08/2022
Một trong những nhiệm vụ được Đề án 1163 đưa ra là tập trung tuyên truyền, vận động, từ đó ưu tiên triển khai các nguồn lực tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người, có điều kiện đặc biệt khó khăn, vùng biên giới, địa bàn xảy ra nhiều vi phạm pháp luật. Sau 5 năm, những địa bàn từng là “điểm nóng” về an ninh trật tự, tỷ lệ nghèo cao, thì nay đã đổi thay rõ nét nhờ người dân thay đổi cách nghĩ, cách làm.
Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Ổn định chính trị gắn liền phát triển kinh tế - xã hội (Bài 1)

Nhìn lại chặng đường 5 năm thực hiện Đề án 1163: Ổn định chính trị gắn liền phát triển kinh tế - xã hội (Bài 1)

Chính sách và đời sống - K.Thư – S. Vy - 21:29, 10/08/2022
Ngày 21/6/2022, Ủy ban Dân tộc đã có văn bản số 975/BC-UBDT báo cáo kết quả 5 năm thực hiện Đề án “Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và tuyên truyền, vận động đồng bào vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2017 - 2021” theo Quyết định số 1163/QĐ-TTg ngày 8/8/2017 (gọi tắt là Đề án 1163). Những con số trong báo cáo của Ủy ban Dân tộc cho thấy hiệu quả của Đề án, đồng thời cũng chỉ ra những tồn tại, hạn chế cần được khắc phục để đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ở vùng đồng bào DTTS và miền núi trọng giai đoạn tới.
Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Lộ diện nhiều bất cập (Bài 8)

Nhìn lại 10 năm thực hiện chính sách cho Người có uy tín: Lộ diện nhiều bất cập (Bài 8)

Chính sách và đời sống - Hồng Minh - 20:31, 08/08/2022
Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 20/10/2015 của Ban Bí thư khóa XI về tăng cường và đổi mới công tác dân vận của Đảng ở vùng đồng bào DTTS, trong đó có nội dung yêu cầu: “Đề cao và phát huy tốt vai trò của già làng, trưởng bản, Người có uy tín trong đồng bào”; Quyết định số 2561/QĐ-TTg ngày 21/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường vai trò của Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS, cũng nêu rõ: Tăng cường vận động phát huy vai trò và thực hiện chế độ chính sách đối với Người có uy tín, góp phần thực hiện tốt công tác dân tộc; Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ XIII của Đảng tiếp tục khẳng định: “Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, Người có uy tín tiêu biểu trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số” ... cho thấy, vai trò của Người có uy tín luôn được đề cao, là “cánh tay nối dài” giữa Nhân dân với Đảng, Nhà nước. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn nhiều vướng mắc về thể chế, chính sách, chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ này.