Xác định vai trò quan trọng của đội ngũ Người có uy tín tại cơ sở, bên cạnh thực hiện đầy đủ các chính sách cho Người có uy tín theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, nhiều địa phương còn có những cách làm sáng tạo để kịp thời động viên, chăm lo cho đội ngũ Người có uy tín. Từ đó, tạo điều kiện tốt nhất để họ góp sức xây dựng bản làng...
Chiến lược công tác dân tộc giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được ban hành tại Nghị quyết số 10/NQ-CP ngày 28/1/2022 đặt mục tiêu đến năm 2045, các xã, thôn vùng đồng bào DTTS và miền núi có đủ cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của người dân, cơ bản không còn hộ nghèo... Để hướng tới mục tiêu này, Ủy ban Dân tộc (UBDT) và các bộ, ngành, địa phương đã và đang triển khai các nhiệm vụ trong Chiến lược, trên tinh thần khẩn trương nhưng cẩn trọng.
Huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông có 10/12 xã, thị trấn và 19/52 thôn thuộc diện đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719). Sau gần 4 năm triển khai, nguồn lực từ Chương trình đã góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo ở các địa bàn đặc biệt khó khăn của huyện, đời sống Nhân dân từng bước được nâng cao.
Với đặc thù là vùng đất biên giới, địa hình phức tạp, trình độ dân trí còn hạn chế... nơi địa đầu Đông Bắc của Tổ quốc tiềm ẩn nhiều nguy cơ các thế lực thù địch thực hiện âm mưu diễn biến hòa bình, các hoạt động tà đạo, tệ nạn xâm nhập. Do vậy, việc kiên quyết đấu tranh với tội phạm, các hoạt động sinh hoạt đạo trái pháp luật...luôn được hệ thống chính trị, nòng cốt là lực lượng công an chú trọng ngăn chặn bằng nhiều giải pháp. Đặc biệt, nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, vận động đã nâng cao nhận thức cho đồng bào DTTS hiểu rõ cái xấu, không theo đạo lạ, chung tay giữ gìn bản làng bình yên.
Ngày 24/4, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Khánh Hòa tổ chức Hội nghị tập huấn giảng viên nguồn cấp huyện Dự án “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” (Dự án 8), thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2024.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Dự án 2 - Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh năm 2024.
Những năm qua, tỉnh Thái Nguyên đã tập trung thực hiện quyết liệt, hiệu quả Chương trình MTQG 1719 giai đoạn 2021-2025. Với trọng tâm ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng DTTS và miền núi, đến nay hệ thống đường giao thông nông thôn cũng như các công trình thiết yếu đã từng bước được kiện toàn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương.
Mới đây, có dịp rong ruổi trên tuyến biên giới Cao Bằng, vùng đất biên cương địa đầu Đông Bắc của Tổ quốc. Đi trên những cung đường ngắm nhìn bức tranh đồi núi trập trùng, những bản làng với những ngôi nhà mái ngói đỏ tươi, trường học kiên cố, chứng kiến về sự thay đổi trong đời sống kinh tế, tinh thần của Nhân dân ở các bản làng vùng cao... chúng tôi càng cảm nhận nhiều hơn về sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với vùng đồng bào DTTS và miền núi, sự chung tay, góp sức của các cấp chính quyền, lực lượng chức năng để đồng bào an tâm bám bản, bám làng xây dựng cuộc sống, bảo vệ vững chắc an ninh biên giới quốc gia.
Quỹ phát triển đất là chính sách sử dụng nguồn tiền từ sử dụng đất và huy động những nguồn khác, phục vụ quá trình đầu tư hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương. Tuy nhiên, ở các địa phương miền núi, việc khai thác nguồn quỹ này khá khó khăn.
Đại hội Đại biểu các DTTS huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) lần thứ IV, năm 2024 với chủ đề: “Các dân tộc đoàn kết, sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững”.
Xác định tầm quan trọng của đất ở và đất sản xuất đối với người dân, trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) tỉnh Quảng Trị đã ưu tiên triển khai sớm, triển khai nhanh nội dung hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho các đối tượng thụ hưởng thuộc các huyện miền núi Hướng Hóa và Đakrông.
Ngọc Lặc là huyện miền núi ở phía Tây tỉnh Thanh Hoá. Do trình độ dân trí vùng đồng bào DTTS không đồng đều nên việc tổ chức đưa các chương trình, dự án chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước vào cuộc sống, cũng như tuyên truyền vận động Nhân dân chấp hành chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước, tham gia các phong trào phát động ở cơ sở, xây dựng bản làng ngày càng phát triển, là rất quan trọng...Và Người có uy tín trên địa bàn là một trong những lực lượng quan trọng góp phần cùng chính quyền địa phương hoàn thành "sứ mệnh" này...
Chính sách đối với người có công (NCC) với cách mạng là một trong những chính sách xã hội cơ bản đã và đang góp phần to lớn vào việc ổn định và phát triển xã hội. Thực hiện đạo lý, truyền thống cao quý của dân tộc “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”, những năm gần đây, cấp ủy Đảng, chính quyền các địa phương đã đẩy mạnh các hoạt động chăm sóc NCC, cụ thể hóa Pháp lệnh ưu đãi NCC bằng những việc làm thiết thực, ý nghĩa.
Ngày 21/12, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội nghị trực tuyến đôn đốc công tác thu, phát triển người tham gia BHXH, Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
Thời gian qua, cùng với cả nước, tỉnh Tây Ninh đã triển khai thực hiện nghiêm túc, kịp thời, đầy đủ các chế độ, chính sách đối với người có công (NCC). Đặc biệt, tỉnh đã chỉ đạo các ngành, các cấp tập trung giải quyết những tồn đọng về công tác xác nhận, công nhận NCC với cách mạng với tinh thần không có người có công nào không được hưởng chính sách ưu đãi của Ðảng, Nhà nước ta.
Thời gian qua, việc chăm sóc đối tượng chính sách, người có công (NCC) với cách mạng luôn được cấp ủy Đảng, chính quyền TP. Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam đặc biệt quan tâm, nỗ lực chăm lo để thực hiện tốt công tác “Đền ơn đáp nghĩa” và giải quyết chính sách đối với NCC.
Trong các cuộc kháng chiến trường kỳ và anh dũng của đất nước, toàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình đã có hàng chục nghìn cán bộ, chiến sỹ tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu trên các mặt trận. Theo đó đã có trên 2.500 người con của quê hương Yên Khánh đã anh dũng hy sinh được công nhận là liệt sỹ; 210 Bà mẹ được phong tặng, truy tặng danh hiệu vinh dự nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh hùng, 42 người được công nhận là lão thành cách mạng và cán bộ tiền khởi nghĩa.
Nhằm tạo điều kiện cho người dân trong giải quyết các thủ tục hành chính (TTHC) liên quan đến lĩnh vực người có công (NCC), những năm qua, ngành lao động - thương binh và xã hội (LĐTB&XH), đặc biệt là Cục Người có công đã đẩy mạnh triển khai, tuyên truyền về chính sách cho NCC bằng nhiều hình thức hiệu quả.
Nghị quyết 06-NQ/TW về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 của Bộ Chính trị ban hành ngày 24/1/2022. Trên tinh thần của Nghị quyết, để cụ thể hóa, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh khóa XX đã ban hành Chương trình hành động số 31-CTr/TU ngày 18/4/2022, đưa ra các mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm cho từng lĩnh vực. Trong đó, ngành Thông tin và Truyền thông là một trong những đơn vị giữ vai trò quan trọng.
Từ ngày 23 đến ngày 28/11/2023, phòng nghiệp vụ Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh, Bưu điện thành phố phối hợp với Ủy ban Nhân dân (UBND) xã Chu Trinh, UBND phường Duyệt Trung tổ chức các cuộc hội nghị tuyên truyền chính sách Bảo hiểm y tế (BHYT) theo Nghị định số 75/2023/NĐ-CP của Chính phủ trên địa bàn.