Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Sức sống vượt thời gian của dân ca quan họ

Sức sống vượt thời gian của dân ca quan họ

Miền quê Kinh Bắc xưa, nay là Bắc Giang - Bắc Ninh được ngăn chia bởi dòng sông Cầu (sông Như Nguyệt), trong đó bờ Nam thuộc tỉnh Bắc Ninh còn bên này là Bắc Giang. Cư dân hai bên sông cũng nổi tiếng với những làn điệu dân ca quan họ êm ả, mượt mà, những làng quan họ cổ “có lề lối” với “khuôn vàng thước ngọc”.
Nguồn gốc và văn khấn Tết Đoan ngọ

Nguồn gốc và văn khấn Tết Đoan ngọ

Tết Đoan Ngọ hay còn gọi là Tết Đoan Dương, Tết giết sâu bọ là ngày 5/5 âm lịch. Đây là một trong những ngày lễ tết truyền thống quan trọng của người Việt và cũng là một ngày tết truyền thống tại một số quốc gia Đông Á như Triều Tiên, Đài Loan, Nhật Bản và Trung Quốc.
Tết Cha Kchah của người Giẻ Triêng

Tết Cha Kchah của người Giẻ Triêng

Tết Cha Kchah (hay còn gọi là Tết Ăn than, Tết đòng đòng) là lễ hội truyền thống nông nghiệp của người Giẻ Triêng. Lễ hội tổ chức với mục đích tổng kết mùa màng, sau một năm thu hoạch để cộng đồng ăn mừng, tạ ơn thần linh phù hộ cho dân làng được mạnh khỏe, mùa màng bội thu, đời sống an lành, ấm no.
Nơi gửi gắm linh hồn trong những ngôi chùa Khmer

Nơi gửi gắm linh hồn trong những ngôi chùa Khmer

Tục hỏa táng tại chùa là nghi thức tang ma truyền thống đối với phật tử theo Phật giáo Nam tông. Tại Việt Nam, việc hỏa táng tại các ngôi chùa Phật giáo Khmer đã trở nên quen thuộc, được chính quyền các địa phương có dân tộc Khmer sinh sống khuyến khích. Tuy nhiên, cùng với thời gian, hỏa táng tại chùa không còn là văn hóa riêng của dân tộc Khmer mà trở thành vấn đề quan tâm của toàn xã hội.
Đình thần ấp Voi Đình!

Đình thần ấp Voi Đình!

Trong cái nắng sáng đầu Hè nơi vùng quê bên bờ sông Vàm Cỏ Tây êm ả, trên con đường bê tông rộng rãi theo chuẩn nông thôn mới, sáng nay nhiều người náo nức đến một “điểm hẹn”. Đó là “đám đình”, một cách gọi rất gần gũi, mộc mạc của những người dân đã và đang sống trên vùng đất này. Vùng đất có tên là “Doi Đình”, nay là ấp Voi Đình, thuộc xã Thủy Đông, huyện Thạnh Hóa (Long An).
Thêm đối tượng vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cấp bảo hiểm y tế miễn phí

Thêm đối tượng vùng đồng bào dân tộc thiểu số được cấp bảo hiểm y tế miễn phí

Từ ngày 01/7/2021, theo Nghị định 20/2021/NĐ-CP của Chính phủ sẽ có thêm một số đối tượng vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi được cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) miễn phí.
Di tích Cố đô Huế mở cửa trở lại phục vụ khách tham quan

Di tích Cố đô Huế mở cửa trở lại phục vụ khách tham quan

Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế ra thông báo thời gian mở cửa trở lại phục vụ khách tham quan tại các điểm di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế kể từ 13 giờ 00, ngày 11/6/2021.
Chủ tịch nước gửi thư khen cụ ông 98 tuổi tích cực làm từ thiện

Chủ tịch nước gửi thư khen cụ ông 98 tuổi tích cực làm từ thiện

Ngày 11/6, tại UBND xã Phú Tâm, huyện Châu Thành, UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức trao Thư khen của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gửi cụ Trần Cang (dân tộc Hoa), năm nay đã 98 tuổi nhưng vẫn tích cực trong công tác từ thiện xã hội.
13 di tích tư nhân ở Hội An được hỗ trợ để duy trì mở cửa đón khách

13 di tích tư nhân ở Hội An được hỗ trợ để duy trì mở cửa đón khách

Từ đầu tháng 7/2021, Quảng Nam sẽ triển khai hỗ trợ cho 13 di tích tư nhân có tên trong ô vé tham quan phố cổ Hội An để bù một phần các chi phí nhằm duy trì mở cửa các di tích đón khách tham quan.
Phong tục ma chay của đồng bào dân tộc thiểu số bị làm mồi câu view

Phong tục ma chay của đồng bào dân tộc thiểu số bị làm mồi câu view

Hàng chục những video trên mạng đưa hình ảnh, thông tin về đám ma của đồng bào dân tộc Mông đạt từ 1 đến 2 triệu view, với những từ ngữ bình luận mà những video này sử dụng như: rùng rợn, kinh hoàng, hết hồn..., một lần nữa khiến cho không ít người bức xúc về nạn câu view "hạ cấp", gây tổn hại đến văn hoá, tập tục truyền thống của đồng bào DTTS.
“Tết Đoan Ngọ xưa và nay - Gió lành Đoan Dương” tại Hoàng thành Thăng Long

“Tết Đoan Ngọ xưa và nay - Gió lành Đoan Dương” tại Hoàng thành Thăng Long

Nhằm giới thiệu nét cổ truyền của Tết Đoan Ngọ đến với công chúng, ngày 10/6, tại khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức triển lãm “Tết Đoan Ngọ xưa và nay - Gió lành Đoan Dương” theo hình thức trực tuyến.
Đánh thức tiềm năng Đắk Tuôr

Đánh thức tiềm năng Đắk Tuôr

Buôn Đắk Tuôr, xã Cư Pui, huyện Krông Bông, Đắk Lắk chủ yếu là đồng bào M’Nông sinh sống. Từ nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào nơi đây, cùng với những chiến tích lịch sử hào hùng thời kháng chiến, vùng căn cứ cách mạng Đắk Tuôr được chính quyền địa phương chọn làm điểm phát triển du lịch cộng đồng, nhờ đó đời sống đồng bào đang dần cải thiện và nâng cao.
Sử thi đồng bào DTTS ở Kon Tum

Sử thi đồng bào DTTS ở Kon Tum

Chỉ tính riêng trên địa bàn tỉnh Kon Tum thôi đã có đến trên 100 sử thi Xơ Đăng và trên 60 sử thi Ba Na được phát hiện. Với số lượng kể trên, mọi người mới biết rằng mảnh đất cực Bắc Tây Nguyên này là cả một… “vương quốc” sử thi!
Bác sĩ từ tâm dịch kể chuyện Covid-19

Bác sĩ từ tâm dịch kể chuyện Covid-19

Giữa những tháng ngày đáng nhớ khi cả nước đang căng mình chống dịch, những dòng ghi chép của bác sĩ Ngô Đức Hùng (khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội) cho chúng ta thấy những suy tư, trăn trở nhưng cũng đầy hài hước và hy vọng. Những dòng ghi chép này đã được Nhã Nam xuất bản trong tập bút ký Để yên cho bác sĩ “hiền” – Nhật ký Covid và những chuyện chưa kể”.
Phê duyệt danh sách xã khu vực I, II, III vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025

Phê duyệt danh sách xã khu vực I, II, III vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 861/QĐ-TTg phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025.
Đặc sắc văn hóa Lô Lô ở Đồng Văn

Đặc sắc văn hóa Lô Lô ở Đồng Văn

Cao nguyên đá Đồng Văn là nơi hội tụ của gió, của mây trời, là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số với nét văn hóa truyền thống đặc sắc. Trong đó, người Lô Lô luôn giữ nguyên bản sắc, những nét riêng vốn có, tinh hoa dân tộc thuần túy vẫn mãi lưu truyền, không bị mai một theo dòng chảy của thời gian.
Hiệu quả phát triển 1.500 CLB văn nghệ quần chúng ở Điện Biên

Hiệu quả phát triển 1.500 CLB văn nghệ quần chúng ở Điện Biên

Thời gian qua, phong trào văn nghệ quần chúng trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Với nhiều hình thức hoạt động phong phú, các câu lạc bộ văn nghệ, đội văn nghệ quần chúng đã thu hút đông đảo người dân tham gia...
Chuyện ít biết về long bào có thủ bút vua

Chuyện ít biết về long bào có thủ bút vua

Tại Bảo tàng Lịch sử TP. Hồ Chí MInh có lưu giữ hai chiếc áo long bào đặc biệt, cả hai đều được vua Đồng Khánh trực tiếp đề chữ lên vải gấm, nét son ngày nay vẫn còn tươi dù thời gian đã hơn trăm năm...Đây cũng là hai hiện vật quý giá mang nhiều nội dung văn hóa liên ngành còn ít người biết đến.
Thấy gì từ các công trình nước sinh hoạt tập trung ở Tây Nguyên? Hàng trăm công trình không hiệu quả (Bài 1)

Thấy gì từ các công trình nước sinh hoạt tập trung ở Tây Nguyên? Hàng trăm công trình không hiệu quả (Bài 1)

Những năm qua, vùng nông thôn các tỉnh khu vực Tây Nguyên, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, hàng trăm công trình cấp nước sinh hoạt tập trung được đầu tư, xây dựng; nhưng, hiện nay số công trình hoạt động hiệu quả, chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Thực trạng này, gây lãng phí ngân sách nhà nước, đồng thời đời sống sinh hoạt của người dân vẫn tiếp tục gặp khó khăn.
Văn hóa truyền thống các dân tộc Tây Nguyên: Nhận diện đúng để bảo tồn hiệu quả

Văn hóa truyền thống các dân tộc Tây Nguyên: Nhận diện đúng để bảo tồn hiệu quả

Từ thực tế có thể thấy, vấn đề bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số Tây Nguyên hiện nay đang đi đúng hướng, tức là đang thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Nhiều công trình nghiên cứu, nhiều chương trình, đề án đã và đang được tiến hành. Nhưng đánh giá một cách khách quan là hiệu quả chưa thực sự cao…