Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Cây nêu trong đời sống tâm linh của người Ê Đê

Cây nêu trong đời sống tâm linh của người Ê Đê

Cây Nêu là biểu tượng của tâm linh, người Ê đê gọi là Gơ\ng drai. Cây Nêu được trang trí những họa tiết, hoa văn khác nhau tùy theo ý nghĩa của từng nghi lễ tạ ơn hoặc cầu an, cầu sự no đủ cho gia đình hoặc cộng đồng,…
Dừng tổ chức Ngày hội du lịch

Dừng tổ chức Ngày hội du lịch "Văn hóa Chợ nổi Cái Răng"

Chiều 7/6, UBND thành phố Cần Thơ quyết định dừng tổ chức Ngày hội du lịch “Văn hóa Chợ nổi Cái Răng” năm 2021 - Hưởng ứng Ngày Du lịch Việt Nam 9/7. Đồng thời, Văn phòng UBND thành phố cũng tham mưu Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cần Thơ về việc không tổ chức Ngày hội du lịch sinh thái Phong Điền - Cần Thơ lần thứ IX năm 2021.
Dây thổ cẩm thắm sắc đại ngàn Tây Nguyên

Dây thổ cẩm thắm sắc đại ngàn Tây Nguyên

Thổ cẩm được đồng bào các dân tộc vùng núi rừng Trường Sơn-Tây Nguyên sản xuất ra không chỉ để làm nên các trang phục truyền thống như váy, khố, áo, mũ mà còn là chất liệu để tạo ra các chi tiết phụ của trang phục như dây thắt váy, dây buộc tóc, tấm khăn choàng khoác trên vai, xà cạp… Đặc biệt, dây buộc tóc, dây thắt ngực còn có chức năng tôn thêm vẻ đẹp trên cơ thể của con người, nhất là phụ nữ.
Thăm nhà rông lớn nhất Tây Nguyên

Thăm nhà rông lớn nhất Tây Nguyên

Trong hương men rượu cần nồng nàn bên mái nhà rông, già làng Sôn, làng Kon Sơ Lăl, xã Hà Tây (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) nói với chúng tôi rằng: Với người làng Kon Sơ Lăl, nhà rông là hồn cốt dân tộc, là văn hóa mà ông bà để lại từ hàng ngàn đời nay. Vì vậy, ông luôn tìm mọi cách để giữ gìn vốn quý đó. Và đó cũng là lý do mà căn nhà rông được mệnh danh lớn nhất Tây Nguyên được ra đời.
Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu 2021 dự kiến tổ chức vào tháng 11

Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu 2021 dự kiến tổ chức vào tháng 11

UBND tỉnh Lai Châu vừa ban hành Kế hoạch số 1545/KH-UBND về việc tổ chức Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2021 nhằm giới thiệu, quảng bá du lịch Lai Châu, góp phần thực hiện "mục tiêu kép" vừa phòng, chống dịch vừa phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời thúc đẩy phát triển du lịch của tỉnh trong năm 2021 và những năm tiếp theo.
Có một Tây Nguyên đa sắc màu văn hóa

Có một Tây Nguyên đa sắc màu văn hóa

Tây Nguyên là nơi hội tụ nhiều thành phần dân tộc, mỗi dân tộc đến đây đều mang theo bản sắc văn hóa riêng như: Thanh âm nhạc cụ truyền thống của người Thái, tiếng chiêng của người Mường, điệu then người Tày, Nùng hòa quyện cùng văn hóa của các dân tộc địa phương, tạo nên một Tây Nguyên đa sắc màu văn hóa, thắm tình đoàn kết.
Thừa Thiên Huế: Phát động cuộc thi “Sáng tác lời mới dựa trên các bài bản Ca Huế”

Thừa Thiên Huế: Phát động cuộc thi “Sáng tác lời mới dựa trên các bài bản Ca Huế”

Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Kế hoạch số 892/KH-SVHTT về tổ chức cuộc thi “Sáng tác lời mới dựa trên các bài bản Ca Huế” năm 2021.
Nhìn lại bức tranh kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Khơi thông nguồn lực bằng cơ chế chính sách phù hợp (Bài 4)

Nhìn lại bức tranh kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Khơi thông nguồn lực bằng cơ chế chính sách phù hợp (Bài 4)

Trong bối cảnh đổi mới nền kinh tế như hiện nay, để phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế của vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) cần phải có cơ chế, chính sách đặc thù, phù hợp với điều kiện của các địa phương trong vùng.
Nữ bác sĩ người Hrê tích cực học tập và làm theo Bác

Nữ bác sĩ người Hrê tích cực học tập và làm theo Bác

Thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Lương y như từ mẫu”, bác sĩ Đinh Thị Ly (dân tộc Hrê), khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản-Nhi, Trung tâm Y tế huyện Minh Long (Quảng Ngãi) đã không ngừng cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người thầy thuốc vừa có tâm vừa có tài.
Khăn đội đầu của phụ nữ Dao tiền

Khăn đội đầu của phụ nữ Dao tiền

Trên đường vào thôn Khuổi Xoan, xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, chúng tôi bắt gặp dưới những mái nhà sàn lợp lá cọ, thấp thoáng vành khăn quấn trên tóc của những chị em phụ nữ Dao tiền (nhóm Dao địa phương). Đây là vật không thể thiếu trên bộ trang phục của người phụ nữ. Khi các chị em phụ nữ vấn khăn đẹp, nghĩa là trong bản sắp có hội.
Kênh Youtube

Kênh Youtube "Hướng Giáy Sapa" và tình yêu dân tộc của một cô gái người Giáy

“Em thấy rất buồn khi nhiều bạn trẻ người Giáy bây giờ không biết đến những câu truyện cổ, dân ca, không nói được tiếng dân tộc mình. Đó cũng là động lực để em xây dựng kênh Youtube "Hướng Giáy Sapa" nhằm gìn giữ văn hoá của dân tộc”, Cô Vũ Thị Ngọc Hướng, dân tộc Giáy, chủ kênh Youtube chia sẻ.
Lễ

Lễ "Ét đông" của nhóm Giơ Lâng (Ba Na) trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngày 31-5, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công bố quyết định công nhận 10 di sản văn hóa phi vật thể vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có lễ "Ét đông" (Tết ăn con dúi) của nhóm Giơ Lâng (Ba Na).
Từ tình yêu hạt gạo đến những tác phẩm nghệ thuật được làm bằng gạo

Từ tình yêu hạt gạo đến những tác phẩm nghệ thuật được làm bằng gạo

Sinh ra và lớn lên ở miền “gạo trắng nước trong” chàng trai người Hoa, Khưu Tấn Bửu, hiện là Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ “Sáng tạo” của Hội Liên hiệp Thanh niên TP. Cần Thơ, luôn nuôi dưỡng trong tâm hồn một tình yêu lớn lao với "hạt ngọc" quê mình. Niềm khao khát đưa cảnh đẹp quê hương đến gần hơn với những người yêu hội họa và nâng tầng giá trị hạt gạo Việt, chàng thanh niên trẻ quyết định khởi nghiệp với thể loại tranh gạo.
Ngang qua miền ngõ đá

Ngang qua miền ngõ đá

Có một miền quê ở lưng chừng vùng sơn cước, nơi có những ngõ đá, hàng rào đá, giếng đá, thậm chí là cả những ngôi nhà cổ bằng đá hằng trăm tuổi đã tạo nên một nếp làng yên bình mà độc đáo. Vùng quê xinh đẹp đó là làng Lộc Yên (xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam).
Khi con rối bước ra từ tác phẩm văn học

Khi con rối bước ra từ tác phẩm văn học

Lần đầu các nhân vật trong một tác phẩm văn học được tái hiện bằng ngôn ngữ rối cạn, hay rối cạn kết hợp nhuần nhuyễn với rối nước. Với những thể nghiệm mới này, sân khấu múa rối như được khoác một tấm áo mới, thu hút đông đảo khán giả, nhất là thời điểm nghệ thuật đang “gặp khó” do đại dịch Covid-19.
Nhìn lại bức tranh kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Chính sách chưa tạo được sự đột phá (Bài 3)

Nhìn lại bức tranh kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc: Chính sách chưa tạo được sự đột phá (Bài 3)

Để phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB), Nhà nước đã có nhiều chương trình, chính sách đầu tư về cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, các chính sách hầu như chưa có thể tạo ra bước đột phát mạnh mẽ để thúc đẩy vùng TD&MNPB phát triển.
Viết để lưu truyền bản sắc

Viết để lưu truyền bản sắc

Đó là một trong những việc làm theo Bác hằng ngày của ông Lò Văn Chiến, dân tộc Giáy, 81 năm tuổi đời, 60 năm tuổi Đảng, ở bản Tả Sin Chải, phường Đông Phong, TP. Lai Châu (Lai Châu). Bởi với ông, việc mai một, thất truyền bản sắc văn hóa của người Giáy luôn là điều làm ông trăn trở.
Tranh cổ động phòng chống dịch Covid-19 của một cựu chiến binh

Tranh cổ động phòng chống dịch Covid-19 của một cựu chiến binh

Trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, nhằm góp một phần nhỏ của mình tuyên truyền phòng chống dịch bệnh, cựu chiến binh Tòng Trung Tiến, sinh năm 1959, dân tộc Thái, Phó Chủ nhiệm câu lạc bộ Văn nghệ dân gian huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, đã dành nhiều thời gian, tâm huyết để vẽ những bức tranh cổ động, giúp nâng cao nhận thức của người dân về phòng chống dịch Covid-19.
Người phụ nữ Gia Rai có “đôi tay vàng”

Người phụ nữ Gia Rai có “đôi tay vàng”

Đó là Rơ Lan H'Blơn, Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ Đội 9, Công ty 74 thuộc Binh đoàn 15, công nhân khai thác mủ cao su với thành tích nhiều năm liền đạt danh hiệu lao động xuất sắc của đơn vị. Đây cũng chính là lý do, chị được mệnh danh là người phụ nữ có "đôi bàn tay vàng".
Rừng trâm quý giữa trùng khơi

Rừng trâm quý giữa trùng khơi

Trong những điểm đến đẹp và đáng nhớ trên xã đảo Minh Châu, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh ấn tượng với tôi hơn cả đó chính là rừng trâm cổ thụ nằm ngay sát bãi biển Chương Nẹp. Nhìn từ xa, rừng trâm như một cánh cung bao bọc, chở che cho người dân xã đảo trước những phong ba bão táp. Bao đời nay, người dân trên đảo Minh Châu nâng niu, trân quý gìn giữ khu rừng già ấy, xem đó như là biểu tượng, niềm tự hào của quê hương.