Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Thanh Hóa: Biểu dương, tôn vinh 150 điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS và miền núi

Thanh Hóa: Biểu dương, tôn vinh 150 điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS và miền núi

Ngày 27/12, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị biểu dương, tôn vinh các điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh năm 2023. Dự hội nghị có: Vụ trưởng Vụ Chính sách Dân tộc (Ủy ban Dân tộc) Lưu Xuân Thủy; Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Trịnh Tuấn Sinh; Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa Phạm Thị Thanh Thủy; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đầu Thanh Tùng; lãnh đạo Ban Dân tộc tỉnh, một số sở, ngành, đơn vị của tỉnh, UBND 11 huyện miền núi và 6 huyện, thị xã giáp ranh có xã, thôn, bản miền núi cùng 150 đại biểu điển hình tiên tiến đại diện cho trên 701.000 người DTTS toàn tỉnh.
Sơn La: Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp cho vùng đồng bào DTTS

Sơn La: Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp cho vùng đồng bào DTTS

Những năm gần đây, tỉnh Sơn La được đánh giá là một trong những điểm sáng về phát triển kinh tế nông nghiệp. Trong đó, việc phát triển chuỗi liên kết giá trị đã giúp bà con đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Sơn La có đầu ra nông sản ổn định, thu nhập bền vững.
Cao Bằng: Sẽ ngăn chặn thành công nạn tảo hôn vào năm 2025

Cao Bằng: Sẽ ngăn chặn thành công nạn tảo hôn vào năm 2025

Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống đã tồn tại lâu đời ở nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Cao Bằng. Điều này để lại nhiều hệ lụy nghiêm trọng. Tỉnh Cao Bằng đã và đang đề ra nhiều giải pháp nhằm hướng tới mục tiêu đến năm 2025 ngăn chặn thành công tình trạng tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Hà Quảng (Cao Bằng): Phát huy hiệu quả chính sách dân tộc để giảm nghèo nhanh và bền vững

Hà Quảng (Cao Bằng): Phát huy hiệu quả chính sách dân tộc để giảm nghèo nhanh và bền vững

Với đặc thù huyện miền núi, biên giới có hơn 90% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, những năm qua, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng đã cụ thể hóa và vận dụng tốt các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước, từ đó góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh chính trị, làm thay đổi căn bản diện mạo vùng đồng bào DTTS.
Cư Jút (Đắk Nông): Đẩy mạnh liên kết sản xuất, mở lối thoát nghèo cho đồng bào DTTS

Cư Jút (Đắk Nông): Đẩy mạnh liên kết sản xuất, mở lối thoát nghèo cho đồng bào DTTS

Thời gian qua, việc triển khai thực hiện Tiểu dự án 2 “Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy tiềm năng thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn huyện Cư Jút (Đắk Nông) đã góp phần giúp người dân tạo sinh kế, từng bước thoát nghèo bền vững.
Tây Giang (Quảng Nam): Tạo sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS từ cây dược liệu

Tây Giang (Quảng Nam): Tạo sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS từ cây dược liệu

Theo Chương trình MTQG 1719, giai đoạn I từ năm 2021-2025 sẽ đầu tư hỗ trợ phát triển dược liệu quý được triển khai thí điểm theo hình thức liên kết chuỗi giá trị tại 22 huyện của 21 tỉnh. Tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, mô hình trồng cây dược liệu đã góp phần quan trọng trong việc tạo sinh kế bền vững, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS.
Bình Định: Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn văn hóa truyền thống

Bình Định: Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn văn hóa truyền thống

Tỉnh Bình Định có 3 dân tộc thiếu số chủ yếu gồm: Ba Na, Chăm, H’rê sinh sống ở 6 huyện miền núi. Trong thời gian qua, Bình Định đã triển khai Dự án 6 của Chương trình MTQG 1719 ở một số địa phương, nhưng để thực sự hiệu quả, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế cho đồng bào DTTS thì cần triển khai đồng bộ các chính sách trong thời gian tới.
Bình Phước: Phát huy vai trò Người có uy tín, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS

Bình Phước: Phát huy vai trò Người có uy tín, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS

Trong những năm qua, Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã phát huy vai trò nòng cốt trên mọi mặt của đời sống xã hội. Qua đó, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, giữ gìn an ninh trật tự xã hội, tuyên truyền, vận động người dân từng bước vươn lên thoát nghèo.
Lai Châu: Gìn giữ và phát huy giá trị văn hoá của dân tộc Lự

Lai Châu: Gìn giữ và phát huy giá trị văn hoá của dân tộc Lự

Thực hiện Dự án 6, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Lai Châu đã và đang tích cực triển khai nhiều biện pháp góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá của dân tộc Lự trên địa bàn.
Lai Châu: Nỗ lực đưa nước sạch đến với đồng bào DTTS

Lai Châu: Nỗ lực đưa nước sạch đến với đồng bào DTTS

Hỗ trợ nước sinh hoạt cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là một trong những chính sách được triển khai, thực hiện hiệu quả ở nhiều địa bàn thuộc tỉnh Lai Châu. Qua đó, góp phần từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào DTTS.
Kết quả bước đầu sau 3 năm thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Đakrông (Quảng Trị)

Kết quả bước đầu sau 3 năm thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Đakrông (Quảng Trị)

Bên cạnh sự chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ, huyện Đakrông đã áp dụng một số cơ chế đặc thù, huy động và lồng ghép nhiều nguồn vốn nên kết quả thực hiện các dự án, nội dung, hạng mục từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) là rất khả quan về tiến độ và chất lượng.
Phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em vùng DTTS ở Gia Lai: Còn nhiều trăn trở (Bài 1)

Phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em vùng DTTS ở Gia Lai: Còn nhiều trăn trở (Bài 1)

Những năm qua, mặc dù công tác phòng, chống suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em tại tỉnh Gia Lai được chú trọng. Tuy nhiên, Gia Lai vẫn là một trong những địa phương có tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi SDD thể nhẹ cân và tỷ lệ SDD thể thấp còi cao so với mức trung bình của cả nước. Thực tế này, đòi hỏi sự nỗ lực, quyết tâm hành động của cả hệ thống chính trị, hướng tới dinh dưỡng hợp lý và tăng cường sức khỏe cho cộng đồng, góp phần nâng cao tầm vóc, thể lực và trí tuệ của người dân toàn tỉnh trong thời gian tới.
Nghệ nhân với văn hóa truyền thống

Nghệ nhân với văn hóa truyền thống

Trong công tác giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc, các nghệ nhân dân gian chính là những người "giữ lửa", "truyền lửa" tình yêu văn hóa dân tộc cho cộng đồng. Họ có đóng góp to lớn trong việc khôi phục, bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc thiểu số.
Quản Bạ (Hà Giang): Bảo tồn văn hoá đồng bào DTTS gắn với phát triển du lịch

Quản Bạ (Hà Giang): Bảo tồn văn hoá đồng bào DTTS gắn với phát triển du lịch

Quản Bạ, huyện cửa ngõ của Công viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn (tỉnh Hà Giang) với 19 dân tộc cùng sinh sống, chủ yếu là các dân tộc: Mông, Dao, Tày… Những năm qua, chính quyền địa phương và người dân đã đồng lòng xây dựng mô hình du lịch cộng đồng, vừa để tạo sinh kế, nâng cao thu nhập, vừa góp phần bảo tồn, phát huy hiệu quả giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc của đồng bào các DTTS
Sông Mã (Sơn La): Toàn dân tham gia chuyển hóa địa bàn trọng điểm phức tạp về an ninh, trật tự

Sông Mã (Sơn La): Toàn dân tham gia chuyển hóa địa bàn trọng điểm phức tạp về an ninh, trật tự

Huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La có đường biên giới dài tiếp giáp với nước bạn Lào, nơi có cửa khẩu Chiềng Khương và nhiều đường mòn, lối mở đây là điều kiện thuận lợi để người dân phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. Song đây cũng là nơi để các loại tội phạm lợi dụng hoạt động đặc biệt là các loại tội phạm ma túy.
Khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng bền chặt nhờ

Khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng bền chặt nhờ "chất keo kết dính" của Người có uy tín

Nhiều năm qua, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS luôn gương mẫu, tận tụy, đi đầu trong các phong trào, cùng bà con vượt qua mọi khó khăn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần làm thay đổi diện mạo các thôn bản, buôn làng, phum sóc trên mọi miền Tổ quốc. Người có uy tín được ví như “điểm tựa” của bản làng trên hành trình phát triển; là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và người đồng bào DTTS; là hoạt nhân quan trọng xây dựng khối đại đoàn kết.
Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm của người Cơ Tu

Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm của người Cơ Tu

Để nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc được trường tồn và được nhiều người biết đến, những nghệ nhân Cơ Tu ở Quảng Nam đã không ngừng sáng tạo, làm ra những sản phẩm mẫu mã mới, đa dạng phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Nhờ vậy, nghề truyền thống của cha ông được duy trì, đồng thời tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người dân.
Hà Giang: Triển khai nhiều giải pháp hiệu quả để xoá bỏ định kiến và khuôn mẫu giới ở đồng bào DTTS

Hà Giang: Triển khai nhiều giải pháp hiệu quả để xoá bỏ định kiến và khuôn mẫu giới ở đồng bào DTTS

Với đặc thù là địa bàn có đông đồng bào DTTS sinh sống, thực tế cho thấy, mức sống của các tầng lớp dân cư trên địa bàn tỉnh Hà Giang còn thấp; trình độ dân trí chưa đồng đều; hơn nữa, quan niệm, tư tưởng coi trọng nam giới còn khá phổ biến; tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống và một số hủ tục lạc hậu còn tồn tại trong một bộ phận đồng bào DTTS. Phụ nữ nông thôn, phụ nữ DTTS còn hạn chế về trình độ, kiến thức, bị ràng buộc bởi khuôn mẫu, định kiến, quan niệm, phong tục tập quán lạc hậu.
Bình Phước: Trao cần câu giúp đồng bào vùng DTTS thoát nghèo bền vững

Bình Phước: Trao cần câu giúp đồng bào vùng DTTS thoát nghèo bền vững

Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), các huyện miền núi tỉnh Bình Phước đã sử dụng nguồn kinh phí được phân bổ để hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, giúp nhiều hộ dân đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có điều kiện phát triển kinh tế bền vững, vươn lên thoát nghèo.
Như Xuân (Thanh Hóa): Phát huy nguồn lực chính sách, đồng bào DTTS tích cực vươn lên thoát nghèo bền vững

Như Xuân (Thanh Hóa): Phát huy nguồn lực chính sách, đồng bào DTTS tích cực vươn lên thoát nghèo bền vững

Ngày 7/3/2018, Chính phủ đã phê duyệt huyện Như Xuân ra khỏi huyện nghèo giai đoạn 2018-2020. Đây được xem là dấu mốc quan trọng, khẳng định quyết tâm, sự nỗ lực rất lớn của cả hệ thống chính trị và đồng bào các dân tộc ở huyện Như Xuân.
Nghệ nhân Ưu tú Chu Thị Hồng Vân với chặng đường hơn 30 năm vì tiếng Then

Nghệ nhân Ưu tú Chu Thị Hồng Vân với chặng đường hơn 30 năm vì tiếng Then

Được gặp, tiếp xúc với thầy Then từ lúc nhỏ, bà Chu Thị Hồng Vân (sinh năm 1968), dân tộc Nùng, thôn Hố Cao, xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang (Bắc Giang) được thầy Then cho tiếp xúc với các nghi lễ làm Then cầu an, cầu phúc. 21 tuổi bà đã thành thục Then nghi lễ. Từ đó đến nay, bà đã có hơn 30 năm làm Then. Bà thường xuyên được mời làm lễ cầu phúc, cầu an cho bà con người Tày, Nùng trên địa bàn và các vùng lân cận.