Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Chéo - Một món chấm có

Chéo - Một món chấm có "sức mạnh" gắn kết cộng đồng

Tự hào truyền thống - Lò Mai Hoa - 20:12, 12/08/2021
Trong mâm cơm của người dân tộc Thái ở Tây Bắc, có một món chấm được coi là “linh hồn” (phi khuôn) của bữa ăn. Đối với người Thái, bữa cơm có thể không có thịt, không có cá nhưng không thể thiếu bát chéo đặt giữa mâm. Tuy chỉ là một thứ đồ chấm, song chéo lại mang trong mình giá trị đặc biệt trong đời sống văn hóa người Thái.
Lễ Ká pêê nau của người Ca Dong

Lễ Ká pêê nau của người Ca Dong

Tự hào truyền thống - Nguyễn Văn Sơn- NA - 15:28, 12/08/2021
Mưu sinh bằng nông nghiệp nên từ xa xưa, người Ca Dong (thuộc dân tộc Xơ Đăng) ở huyện vùng cao Bắc Trà My (Quảng Nam) có nhiều những nghi lễ liên quan đến nông nghiệp nhằm thể hiện ước vọng, mong muốn có được những mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no, phát triển. Lễ ăn mừng lúa mới (Ká pêê nau) là một trong những nghi lễ nông nghiệp mang ý nghĩa như vậy.
Nhà sàn đá độc đáo của người Tày nơi biên cương

Nhà sàn đá độc đáo của người Tày nơi biên cương

Tự hào truyền thống - PV - 15:10, 12/08/2021
Đến miền biên cương Cao Bằng, dễ dàng bắt gặp nhiều ngôi nhà sàn bằng đá của người Tày. Đây chính là điểm nổi bật và khác biệt so với những ngôi nhà sàn của đồng bào dân tộc ở vùng, miền khác trong cả nước. Trải qua sự thăng trầm của lịch sử và thời gian, những ngôi nhà sàn đá vẫn trường tồn, vững chãi, chở che cho những cư dân hiền lành, chất phác nơi miền biên cương.
Dừng tổ chức Ngày hội VHTT&DL các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI

Dừng tổ chức Ngày hội VHTT&DL các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI

Tự hào truyền thống - Nga Anh (T/h) - 13:37, 11/08/2021
Ngày 11/8, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đã có văn bản số 2852 /BVHTTDL-VHDT gửi UBND tỉnh Lạng Sơn, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Hà Giang, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh và Vĩnh Phúc về việc quyết định tạm dừng tổ chức Ngày hội VHTT&DL các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI tại tỉnh Lạng Sơn, năm 2021.
Tiếng khèn Mông trên vùng cao xứ Nghệ

Tiếng khèn Mông trên vùng cao xứ Nghệ

Tự hào truyền thống - Đào Thọ - Ngọc Ánh - 11:48, 10/08/2021
Hiện nay, các bạn trẻ người Mông ở các xã thuộc huyện miền núi Tương Dương (Nghệ An) vẫn rất thích nghe âm nhạc của dân tộc mình, thích hát những làn điệu dân ca truyền thống. Bởi vậy, khi Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An mở lớp dạy thổi khèn, múa khèn ở bản Huổi Cọ, xã Nhôn Mai đã thu hút rất nhiều bạn trẻ theo học. Đây là tín hiệu rất vui và mở ra cơ hội để nhân rộng lớp học tại các bản, làng khác trên địa bàn các huyện vùng cao, miền núi của Nghệ An.
Hương cốm mùa Thu

Hương cốm mùa Thu

Tự hào truyền thống - Tản văn của Cao Xuân Thái - 17:05, 09/08/2021
Tôi giữ mãi trong lòng hương trời mùa Thu trong veo của riêng mình. Nhớ nhất là vào đêm Trung thu, trăng tròn vành vạnh, lung linh đèn sao, chúng tôi quây quần bên bà ăn cốm, chấm với chuối tiêu chín cuốc, ăn bánh cốm, chè cốm tự tay bà làm ra. Những câu chuyện ngày xửa ngày xưa bà kể chảy suốt cuộc đời chẳng bao giờ hết được, lung linh đẹp như cổ tích...
Tháp Chăm - biểu tượng văn hóa độc đáo tại

Tháp Chăm - biểu tượng văn hóa độc đáo tại "Ngôi nhà chung"

Tự hào truyền thống - PV - 11:22, 09/08/2021
Tháp Chăm công trình nổi bật trong không gian văn hoá của Làng Văn hoá Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô (Sơn Tây - Hà Nội). Biểu tượng văn hoá này hài hoà về văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần, một điểm đến hấp dẫn du khách khi đến với nền văn hoá Chăm đậm đà bản sắc giữa “Ngôi nhà chung” của 54 dân tộc anh em.
Bùi Xuân Phái - cố họa sĩ của phố cổ Hà Nội

Bùi Xuân Phái - cố họa sĩ của phố cổ Hà Nội

Tự hào truyền thống - Ngọc Ánh (T/h) - 18:22, 06/08/2021
Nói đến hội họa Hà Nội hiện đại, không thể không nhắc đến phong cách tranh Bùi Xuân Phái. Bởi lẽ, họa sĩ vẽ phố cổ Hà Nội thì nhiều nhưng đối với cố họa sĩ tài ba Bùi Xuân Phái thì phố cổ đã trở thành người bạn tri âm. Tự bao giờ, tranh của Bùi Xuân Phái đã trở thành một phần của phố cổ Hà Nội.
Đặc sản mắm của người Chăm

Đặc sản mắm của người Chăm

Tự hào truyền thống - Inrasara - 17:57, 06/08/2021
Thời gian dài cư trú dọc duyên hải miền Trung Việt Nam hiện nay, yếu tố địa lý và khí hậu ảnh hưởng không ít đến đặc tính ẩm thực của người Chăm. Qua bao biến thiên của lịch sử, thời gian, đến hôm nay, người Chăm vẫn còn giữ được truyền thống ẩm thực do ông bà xưa để lại, trong đó có món mắm rất đặc trưng.
Lễ

Lễ "khai bươn" của người Tày

Tự hào truyền thống - PV - 17:08, 06/08/2021
Một đứa trẻ sinh ra là niềm vui, hạnh phúc của mỗi gia đình. Bởi thế, hầu hết các gia đình đều tổ chức bữa cơm thân mật để mời anh em dòng tộc đến chúc phúc. Và với người Tày, thì lễ đầy tháng (khai bươn) là một hoạt động không thể thiếu trong vòng đời của đứa trẻ.
Người Ngái với kiến trúc “nhà phòng thủ”

Người Ngái với kiến trúc “nhà phòng thủ”

Tự hào truyền thống - Nguyệt Anh (T/h) - 17:58, 05/08/2021
Lối kiến trúc nhà phổ biến của người Ngái khi xưa là “nhà phòng thủ”. Kiến trúc nhà cho thấy lối sống khép kín, độc lập của các gia đình người Ngái.
Trang phục của người Brâu- dân tộc rất ít người ở Việt Nam

Trang phục của người Brâu- dân tộc rất ít người ở Việt Nam

Tự hào truyền thống - Nguyệt Anh (T/h) - 16:08, 03/08/2021
Cũng giống như các dân tộc Tây Nguyên, trang phục dân tộc Brâu dù đơn giản nhưng vẫn toát lên vẻ thanh thoát với màu sắc tinh tế, nhẹ nhàng.
Trao truyền văn hóa dân tộc Dao cho thế hệ trẻ

Trao truyền văn hóa dân tộc Dao cho thế hệ trẻ

Tự hào truyền thống - Vĩ Đức - Ngân Nhi - 16:05, 03/08/2021
Hơn 40 năm qua, với mong muốn giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao, tránh nguy cơ bị mai một, ông Hà Xuân Tiến, thôn Hả Trong, xã Nam Sơn, huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) đã dày công nghiên cứu và truyền dạy lại những giá trị văn hóa đặc sắc của người Dao cho thế hệ trẻ.
Độc đáo Tết Ngô của người Cống ở Nậm Khao

Độc đáo Tết Ngô của người Cống ở Nậm Khao

Tự hào truyền thống - Hà Minh Hưng - 16:30, 02/08/2021
Tết Ngô còn có tên gọi khác là tết "Mùa mưa"- tết cổ truyền lớn nhất trong năm của đồng bào Cống ở Lai Châu. Hiện nay, người Cống ở Lai Châu có khoảng hơn 2000 người tập trung ở hai huyện Nậm Nhùn và Mường Tè. Tuy dân số không nhiều, nhưng đồng bào Cống vẫn giữ được những giá trị văn hóa riêng và Lễ hội Tết Ngô là một trong những nét văn hóa đặc sắc từ ngàn xưa còn lưu lại .
Chiếc vòng đồng trong văn hóa của người Ê Đê

Chiếc vòng đồng trong văn hóa của người Ê Đê

Tự hào truyền thống - Ân Thư - 08:08, 02/08/2021
Đối với người Ề Đê, chiếc vòng đồng không chỉ là vật trang sức mà còn có nhiều ý nghĩa văn hóa tâm linh. Đây là vật chứng trong các lễ cúng, vật giao ước trong lễ cưới hỏi, kết nghĩa hay là bùa hộ mệnh, cầu may. Đặc biệt trong đời của mỗi người thì những lần được cúng đeo vòng đồng được xem là đánh dấu giai đoạn hay thời khắc quan trọng trong cuộc đời.
Số hóa dữ liệu lễ hội Việt Nam

Số hóa dữ liệu lễ hội Việt Nam

Tự hào truyền thống - Nga Anh (T/h) - 15:20, 01/08/2021
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định phê duyệt Đề án Số hóa dữ liệu lễ hội tại Việt Nam giai đoạn 2021- 2025. Đây được coi một cuộc “tổng kiểm kê” cần thiết nhằm quản lý, thống nhất chuyên môn về nghiệp vụ lưu trữ trong lĩnh vực lễ hội. Trong tương lai không xa, cổng thông tin về Lễ hội Việt Nam cũng sẽ hình thành, góp phần khắc phục những khó khăn trong quản lý và khai thác tài liệu về lễ hội.
Bà giáo 76 tuổi và cuộc “dạo chơi” với sắc màu hội họa

Bà giáo 76 tuổi và cuộc “dạo chơi” với sắc màu hội họa

Tự hào truyền thống - Hồng Phúc - 12:19, 01/08/2021
Ngắm nhìn không gian nghệ thuật trong trẻo, nên thơ về con người, núi rừng Tây Bắc của bà giáo Nguyễn Ngọc Dậu ̣̣(76 tuổi, nguyên giáo viên dạy Văn -Trường THCS Tân Thành, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên), công chúng và cả giới hoạ sĩ đều bất ngờ ,bởi đó là những tác phẩm hội họa của một người chưa học qua trường lớp năng khiếu, nghệ thuật nào. Cần mẫn sáng tác ở độ tuổi xưa nay hiếm, bà lặng lẽ cầm cọ và bung toả tình yêu nghệ thuật với vẻ đẹp tự nhiên như một bông hoa rừng.
Lễ hội đón tiếng sấm của dân tộc Ơ Đu

Lễ hội đón tiếng sấm của dân tộc Ơ Đu

Tự hào truyền thống - Nguyệt Anh (T/h) - 19:37, 30/07/2021
Các dân tộc ở Việt Nam chủ yếu là cư dân nông nghiệp, trong quá trình mưu sinh đã hình thành nhiều lễ hội dân gian liên quan đến nông nghiệp như lễ hội cầu mưa, lễ cúng thổ địa, lễ cúng cơm mới, lễ cầu nước, tục cầu máng nước, cầu thần nước, cầu thần đập nước… Dưới đây là Lễ hội đón tiếng sấm của đồng bào Ơ Đu ở huyện Tương Dương (Nghệ An) được tái hiện tại Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam..
Thi sáng tác ảnh tôn vinh phụ nữ Việt Nam

Thi sáng tác ảnh tôn vinh phụ nữ Việt Nam

Tự hào truyền thống - Nguyệt Anh (T/h) - 09:14, 30/07/2021
Trung tâm Văn hoá thành phố Hà Nội (thuộc Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội) vừa chính thức phát động cuộc thi ảnh “Phụ nữ với gia đình và xã hội”, nhằm tôn vinh nét đẹp của người phụ nữ đồng thời góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cộng đồng về bình đẳng giới.
Lễ vía Mụ Thố cầu sức khỏe của người Mường

Lễ vía Mụ Thố cầu sức khỏe của người Mường

Tự hào truyền thống - Nguyệt Anh (T/h) - 10:07, 29/07/2021
Lễ vía Mụ thố được đồng bào dân tộc Mường ở Hòa Bình tổ chức để cầu an cho người già những lúc bị ốm đau, bệnh tật. Ngoài ý nghĩa tâm linh, nghi lễ này còn thể hiện sự gắn kết hoà đồng giữa con người và thiên nhiên.