Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Dân tộc Tày đang đứng trước nguy cơ không bảo tồn được chữ viết

Dân tộc Tày đang đứng trước nguy cơ không bảo tồn được chữ viết

Tự hào truyền thống - Nga Anh (T/h) - 13:28, 22/08/2021
Đó là thông tin đáng chú ý trong kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số (Tày, Thái, Dao) trên địa bàn tỉnh Cao Bằng do UBND tỉnh Cao Bằng thực hiện. Kết quả này mới được thông báo bằng văn bản ban hành ngày 29/7/2021
Ưu tiên bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số

Ưu tiên bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số

Tự hào truyền thống - L.Minh (t/h) - 18:39, 21/08/2021
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa có Quyết định số 2299/QÐ-BVHTTDL, ngày 16/8/2021, Ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc trong tình hình mới.
Cách tuyên truyền phòng chống dịch độc đáo của một phụ nữ dân tộc Tày

Cách tuyên truyền phòng chống dịch độc đáo của một phụ nữ dân tộc Tày

Tự hào truyền thống - Trung Hải - 18:19, 20/08/2021
Những ngày qua, nhiều người dân xã Cư M’gar, huyện Cư M’gar (Đắk Lắk) và cộng đồng mạng rất thích thú theo dõi Facebook chị Nguyễn Thị Phương (SN 1977), dân tộc Tày ở thôn 5, xã Cư M’gar. Trên Facebook của mình, chị Phương đã thể hiện bài hát then mang chất liệu dân ca Tày với nội dung tuyên truyền mọi người chung tay phòng, chống dịch Covid-19, được hàng ngàn người vào nghe và cổ vũ.
Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc Ơ Đu

Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc Ơ Đu

Tự hào truyền thống - PV - 18:19, 20/08/2021
Nền văn hóa của người Ơ Đu là một phần của nền văn hóa Việt. Nguy cơ mai một nền văn hóa này cho thấy cần tích cực gìn giữ những giá trị tốt đẹp của dân tộc Ơ Đu, để bảo đảm tính thống nhất trong đa dạng của nền văn hóa Việt Nam.
Thành phố Huế sẽ trở thành Kinh đô áo dài

Thành phố Huế sẽ trở thành Kinh đô áo dài

Tự hào truyền thống - Nguyệt Anh (t/h) - 09:42, 20/08/2021
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành quyết định phê duyệt đề cương Đề án “Huế - Kinh đô Áo dài”. Đề án hướng tới rất nhiều mục tiêu bảo tồn, phát triển trang phục truyền thống
Nghệ thuật tạo hình và sắc màu tinh tế trên thổ cẩm của người Ê Đê

Nghệ thuật tạo hình và sắc màu tinh tế trên thổ cẩm của người Ê Đê

Tự hào truyền thống - Hoàng Hà Thế - 15:43, 19/08/2021
Tỉnh Phú Yên có gần 25.000 người Ê Đê sinh sống, tập trung nhiều nhất là ở huyện miền núi Sông Hinh. Đồng bào Ê Đê có nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể phong phú, đặc sắc, đặc biệt là nghệ thuật tạo hình hoa văn trên vải (thổ cẩm).
Hương vị dân dã trong món ăn của người Hà Nhì đen

Hương vị dân dã trong món ăn của người Hà Nhì đen

Tự hào truyền thống - PV - 10:41, 19/08/2021
Người Hà Nhì đen ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai gây ấn tượng với khách phương xa bởi những nét văn hóa truyền thống độc đáo và có phần kỳ bí. Trong kho tàng văn hóa phong phú của mình, ẩm thực của người Hà Nhì với hương vị đặc trưng của rừng, núi luôn khiến du khách tò mò, muốn được thưởng thức.
Sơn Mùa – Điểm sáng bảo tồn bản sắc văn hóa người Ca Dong

Sơn Mùa – Điểm sáng bảo tồn bản sắc văn hóa người Ca Dong

Tự hào truyền thống - Đinh Quang - Nga Anh - 17:21, 18/08/2021
Sơn Mùa là xã vùng cao thuộc huyện Sơn Tây, Quảng Ngãi. Đây là một trong những xã có nhiều đồng bào người Ca Dong sinh sống (người Ca Dong là nhóm địa phương thuộc dân tộc Xơ Đăng). Toàn xã có 847 hộ với hơn 3.400 người, trong đó đồng bào dân tộc Ca Dong chiếm 84% dân số.
Bánh bò thốt nốt của người Khmer Nam Bộ

Bánh bò thốt nốt của người Khmer Nam Bộ

Tự hào truyền thống - Nguyệt Anh (T/h) - 13:41, 18/08/2021
Từ loài cây thốt nốt chỉ mọc ở vùng đất của đặc trưng của người Khmer Nam Bộ, người dân tại đây đã làm nên món bánh bò thốt nốt vàng ươm, đặc sản nổi tiếng của vùng Châu Đốc, An Giang.
Trang phục truyền thống của người Hà Nhì Hoa

Trang phục truyền thống của người Hà Nhì Hoa

Tự hào truyền thống - PV - 11:27, 17/08/2021
Sặc sỡ như những bông hoa rừng là câu nói ví von về trang phục truyền thống của người Hà Nhì Hoa ở Mường Tè ( Lai Châu). Khác với sự đơn giản, nhã nhặn của trang phục người Hà Nhì Đen ở Lào Cai, trang phục truyền thống của người Hà Nhì Hoa cầu kỳ, sặc sỡ mang đậm bản sắc của người dân tộc nơi thượng nguồn sông Đà.
Di sản múa rom vong của người Khmer

Di sản múa rom vong của người Khmer

Tự hào truyền thống - Nguyệt Anh (T/h) - 19:03, 16/08/2021
Múa rom vong (hay múa lâm thôn) có vị trí quan trọng trong các cuộc sinh hoạt tập thể, gắn với cuộc sống đời thường, gắn với các lễ hội cổ truyền của dân tộc Khmer như: Chôl Chnăm Thmây, Sen Dolta, Oc Oom Booc... Đây là một di sản được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2019.
Sự trở về nặng nghĩa tình của Trương Xuân Tự

Sự trở về nặng nghĩa tình của Trương Xuân Tự

Tự hào truyền thống - Ngô Bá Hoà - 16:52, 15/08/2021
Tốt nghiệp Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam với hành trang là những giải thưởng lớn trong các cuộc thi độc tấu sáo trúc toàn quốc, chàng trai người Nùng Trương Xuân Tự rời Hà Nội vào TP. Hồ Chí Minh lập nghiệp. Sau những đêm biểu diễn trở về nhà với cây sáo trúc, anh cảm thấy nhớ quê hương da diết. Tình yêu quê hương đã kéo anh rời phồn hoa phố thi để trở lại với bản làng, tiếp tục cuộc hành trình mang những thanh âm tinh túy dâng đời.
Đồng bào Mông ở Cao Minh bảo tồn văn hóa truyền thống

Đồng bào Mông ở Cao Minh bảo tồn văn hóa truyền thống

Tự hào truyền thống - Tuyết Mai-Thúy Hồng - 08:05, 15/08/2021
Xã Cao Minh, huyện Tràng Định (Lạng Sơn) là địa phương có hơn 60% hộ là đồng bào dân tộc Mông sinh sống. Để bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống, trong đó có trang phục của đồng bào Mông, chính quyền và người dân nơi đây đang có nhiều cách làm hay, hiệu quả.
Mộc Châu (Sơn La) không tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc

Mộc Châu (Sơn La) không tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc

Tự hào truyền thống - Nguyệt Anh (T/h) - 07:00, 15/08/2021
Trước tình hình dịch COVID-19 đang diễn biến rất phức tạp, UBND huyện Mộc Châu đã quyết định không tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc huyện Mộc Châu năm 2021 để phòng, chống dịch bệnh, không ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân và hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Bà con dân tộc Chứt ở bản Rào Tre vui đón Tết Lấp lỗ

Bà con dân tộc Chứt ở bản Rào Tre vui đón Tết Lấp lỗ

Tự hào truyền thống - PV - 20:08, 14/08/2021
Ngày 14/8, tại bản Rào Tre (xã Hương Liên, huyện Hương Khê), Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với Tỉnh đoàn Hà Tĩnh, UBND huyện Hương Khê và xã Hương Liên đã tổ chức cho bà con dân tộc Chứt đón Tết Lấp lỗ năm 2021.
Người Cao tuổi thôn Cửa Khẩu giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Người Cao tuổi thôn Cửa Khẩu giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Tự hào truyền thống - Long Vũ - 14:30, 14/08/2021
Nhằm duy trì và bảo tồn bản sắc văn hóa của người Tày, các thành viên của Chi hội Người cao tuổi (NCT) thôn Cửa Khẩu, xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) đã thành lập Đội văn nghệ để duy trì tiếng nói, tiếng hát của dân tộc. Bên cạnh đó, việc làm và sử dụng trang phục truyền thống, lưu giữ sách cổ người Tày cũng được NCT ở thôn chú trọng.
Sắc màu dân tộc Tà Ôi

Sắc màu dân tộc Tà Ôi

Tự hào truyền thống - PV - 10:35, 14/08/2021
Sinh sống lâu đời trên trên dải Trường Sơn, dân tộc Tà Ôi hình thành, lưu giữ một nền văn hoá đặc sắc, thể hiện qua các sáng tác dân gian, hệ thống tôn giáo, tín ngưỡng. Trong thời kỳ đất nước đổi mới, những giá trị tốt đẹp của dân tộc Tà Ôi tiếp tục lan toả, cùng góp phần khẳng định bản sắc văn hoá Việt Nam trước các nền văn hoá thế giới.
Đồng bào Mnông giữ gìn nghi lễ tôn vinh hạt thóc

Đồng bào Mnông giữ gìn nghi lễ tôn vinh hạt thóc

Tự hào truyền thống - Lê Hường - 08:14, 14/08/2021
Buôn Jiê Yúk, xã Đắk Phơi, huyện Lắk (Đắk Lắk) có đến 95% đồng bào dân tộc Mnông sinh sống, chủ yếu làm nông nghiệp. Ngày xưa, người Mnông gieo lúa trên nương rẫy. Vì vậy, cúng lúa mới là một nghi lễ nông nghiệp không thể thiếu trong đời sống văn hóa tâm linh.
Bảo tồn, gìn giữ trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số

Bảo tồn, gìn giữ trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số

Tự hào truyền thống - PV - 11:06, 13/08/2021
Thực hiện Đề án “Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, 2 năm qua ngành Văn hóa Lâm Đồng đã có nhiều việc làm thiết thực nhằm gìn giữ, bảo tồn trang phục truyền thống các dân tộc Mạ, Cơ Ho, Chu Ru; kịp thời ngăn chặn thực trạng trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số đang ngày bị mai một, biến dạng, xa rời nguyên gốc.
Trang phục truyền thống của người Chu Ru

Trang phục truyền thống của người Chu Ru

Tự hào truyền thống - Nguyệt Anh (T/h) - 10:42, 13/08/2021
Trang phục truyền thống của người Chu Ru có nhiều nét tương đồng với các dân tộc Chăm, Cơ Ho và Mạ. Từ hàng trăm năm trước, đồng bào sử dụng chất liệu, các loại vải là sản phẩm dệt của người Chăm, của người Cơ Ho, tự biến tấu theo kiểu dáng truyền thống ăn mặc của dân tộc mình.