Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Những năm qua, tỉnh Khánh Hoà dành nhiều sự quan tâm cho giáo dục miền núi, đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ học sinh có điều kiện ăn ở ổn định. Ngoài các chính sách theo quy định của Chính phủ, tỉnh Khánh Hòa thực hiện hỗ trợ chi phí từ khi học mẫu giáo đến tốt nghiệp đại học; hỗ trợ gạo, miễn, giảm học phí…; tặng quà, học bổng từ các tổ chức chính trị xã hội, cá nhân trong và ngoài tỉnh dành cho học sinh, sinh viên DTTS.
Bộ ảnh đồng bào các dân tộc Hà Giang phòng, chống Covid-19, phát triển kinh tế bền vững

Bộ ảnh đồng bào các dân tộc Hà Giang phòng, chống Covid-19, phát triển kinh tế bền vững

Theo thông tin từ Bộ Y tế và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Bộ đã phối hợp với UNDP thực hiện một bộ ảnh trong Dự án “Tăng cường truyền thông phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trong trạng thái bình thường mới cho tiểu thương dân tộc thiểu số tại tỉnh Hà Giang”.
Bảo đảm phòng dịch trong ngày khai ấn Đền Trần

Bảo đảm phòng dịch trong ngày khai ấn Đền Trần

Năm thứ hai liên tiếp, Nam Định quyết định không tổ chức Lễ hội khai ấn Đền Trần để phòng ngừa dịch bệnh Covid-19. Tuy nhiên, đền vẫn mở cửa để phục vụ nhu cầu đi lễ đầu năm của người dân. Do vậy, chính quyền địa phương đã triển khai nhiều biện pháp nhằm bảo đảm phòng dịch.
Lai Châu: Tín hiệu vui từ xóa đói giảm nghèo

Lai Châu: Tín hiệu vui từ xóa đói giảm nghèo

Thời gian qua, bằng nhiều biện pháp thiết thực, hiệu quả, công tác giảm nghèo ở Lai Châu đã có những chuyển biến tích cực, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, đặc biệt là ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS). Theo đó, tỷ lệ hộ nghèo của Lai Châu giảm nhanh, bình quân 4,78%/năm, năm 2020 còn 16,33%, giảm 24,07% so với cuối năm 2015…
Giữ tiếng khèn Mông

Giữ tiếng khèn Mông

Trong đời sống tinh thần của đồng bào Mông vùng cao Tây Bắc, tuy có nhiều loại nhạc cụ truyền thống (nhị, sáo, đàn môi, khèn lá, trống…) nhưng khèn là nét văn hóa đặc trưng nhất. Với họ, cây khèn giống như “bảo vật” mang giá trị tâm linh, gắn liền với đời sống tinh thần và luôn được gìn giữ cẩn thận.
Giỗ Tổ Hùng Vương năm Tân Sửu 2021 chỉ tổ chức phần lễ

Giỗ Tổ Hùng Vương năm Tân Sửu 2021 chỉ tổ chức phần lễ

Ngày 23/2, UBND tỉnh Phú Thọ họp bàn công tác tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương năm Tân Sửu 2021. Theo đó, do dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp nên Giỗ Tổ Hùng Vương năm nay sẽ chỉ tổ chức phần lễ, không tổ chức các nội dung phần hội.
Bảo vệ di sản trước thách thức thảm hoạ thời tiết

Bảo vệ di sản trước thách thức thảm hoạ thời tiết

Năm 2020 ghi nhận nhiều diễn biến thiên tai rất bất thường, cực đoan, xảy ra trên nhiều vùng, miền của cả nước. Khi biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, ngoài thiệt hại về người và của, chúng ta còn đối mặt với thách thức khi rất nhiều di sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thậm chí bị phá huỷ.
Trở lại vùng đất huyền thoại sóc Bom Bo

Trở lại vùng đất huyền thoại sóc Bom Bo

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Lê Thuận - Thanh Liêm - 15:54, 23/02/2021
Đến sóc Bom Bo những ngày đầu năm mới, du khách được sống lại với những ký ức hào hùng, nghe già làng kể chuyện xưa, thưởng thức tiếng cồng, chiêng của người Xtiêng bên ánh lửa bập bùng. Du khách còn được thưởng thức các món ăn truyền thống do chính đồng bào Xtiêng chế biến.
Hình tượng con trâu trong tâm thức của người Cơ Tu

Hình tượng con trâu trong tâm thức của người Cơ Tu

Theo quan niệm của người Cơ Tu, trâu là con vật gần gũi, gắn bó mật thiết trong đời sống của đồng bào, đồng thời mang ý nghĩa tín ngưỡng tâm linh bởi con trâu được dùng làm vật hiến sinh trong các lễ hội truyền thống, thể hiện mong ước vươn đến cuộc sống an lành, ấm no, hạnh phúc.Con trâu còn là đối tượng nghệ thuật đầy cảm hứng của nghệ sĩ dân gian người Cơ Tu dành để trang trí cho ngôi nhà mồ...
Tín dụng chính sách chưa đẩy lùi tín dụng đen-Vì sao?:

Tín dụng chính sách chưa đẩy lùi tín dụng đen-Vì sao?: " Vòi bạch tuộc" len lỏi trong các buôn làng (Bài 2)

Mặc dù chính sách tín dụng đang được triển khai rộng rãi với nhiều ưu đãi, song những năm gần đây, tình trạng cho vay nặng lãi vẫn diễn ra phổ biến ở nhiều địa phương. "Vòi bạch tuộc" tín dụng đen đang len lỏi đến nhiều buôn làng Tây Nguyên, gây mất trật tự an ninh, đẩy nhiều gia đình rơi vào cuộc sống khốn khó, trắng tay và hoang mang lo sợ.
Trò chuyện với nữ đại biểu Quốc hội dân tộc Chứt

Trò chuyện với nữ đại biểu Quốc hội dân tộc Chứt

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Thanh Hải - Phan Dũng - 10:53, 23/02/2021
“Tôi sinh ra và lớn lên ở vùng DTTS. Những ý kiến phản ánh của tôi tới các kỳ họp sẽ góp thêm tiếng nói, để Quốc hội có cái nhìn đầy đủ hơn về cuộc sống cộng đồng người DTTS”. Đó là chia sẻ của nữ đại biểu Quốc hội (ĐBQH) dân tộc Chứt Cao Thị Giang, sinh năm 1988 (đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Bình).
Phát thanh viên người Chơ Ro 16 năm sưu tầm, gìn giữ ngôn ngữ cổ

Phát thanh viên người Chơ Ro 16 năm sưu tầm, gìn giữ ngôn ngữ cổ

Nhiều năm là biên tập viên, biên dịch, phát thanh viên chương trình truyền hình dân tộc tại tỉnh Đồng Nai, chị Mai Thị Ngọc Dung, dân tộc Chơ Ro luôn tìm cách lưu giữ, tìm lại những từ ngữ cổ của dân tộc mình. Thông qua sóng FM, những từ ngữ chị sưu tập đã được chuyển tải đến người dân, được bạn nghe đài đón nhận và cùng nhau lưu giữ ngôn ngữ dân tộc.
Lễ cúng giọt nước của người Gia Rai ở làng Ia Krêl

Lễ cúng giọt nước của người Gia Rai ở làng Ia Krêl

Vào khoảng tháng 10 -11 hằng năm, khi cây lúa trên nương đã trĩu nặng bông, dân làng Krêl (xã Ia Krêl, huyện Đức Cơ, Gia Lai) lại họp bàn để tổ chức Lễ cúng giọt nước nhằm cầu xin Yàng và các đấng thần linh cho dân làng sức khỏe, một năm mưa thuận gió hòa, lúa thóc đầy kho. Nghi thức này được người làng truyền lại từ bao đời nay, trở thành một nét đẹp văn hoá tâm linh được dân làng Krêl và đồng bào Tây Nguyên gìn giữ.
Bình Phước tạo bước đột phá trong mục tiêu giảm nghèo vùng DTTS

Bình Phước tạo bước đột phá trong mục tiêu giảm nghèo vùng DTTS

Những năm gần đây, với việc triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách đầu tư, hỗ trợ, tỉnh Bình Phước đã và đang tạo bước đột phá mạnh mẽ trong công tác giảm nghèo. Nhờ đó, đời sống của đồng bào DTTS, đặc biệt là bà con sinh sống ở vùng sâu vùng xa, khu vực biên giới trên địa bàn tỉnh đã từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.
Việt Nam giành Huy chương vàng ảnh quốc tế tại Ấn Độ

Việt Nam giành Huy chương vàng ảnh quốc tế tại Ấn Độ

Tác giả Vũ Mạnh Cường của Việt Nam với tác phẩm "Vân núi 5" đã được trao Huy chương vàng FIP chủ đề "Du lịch" trong Cuộc thi ảnh quốc tế Shadow lần thứ tư năm 2021 do Worlds of Shadow tổ chức.
Giữ nếp nhà sàn vùng sơn cước

Giữ nếp nhà sàn vùng sơn cước

Với người Hrê ở Ba Tơ (Quảng Ngãi), thì bên cạnh việc tích cực tiếp thu những cái mới, người dân vẫn rất trân trọng và gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống, trong đó có những nếp nhà sàn…
“Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình…”

“Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình…”

Đó là tâm niệm, phương châm sống của Trung úy Nguyễn Trung Hải (38 tuổi, dân tộc Tày), nhân viên Quân sự địa phương, Ban Chỉ huy Quân sự huyện Cư M’gar (Đăk Lăk). Anh là một trong những gương mặt được tôn vinh trong Chương trình “Những tấm gương sáng thầm lặng vì cộng đồng” năm 2020, được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Biến di sản văn hóa thành tài sản

Biến di sản văn hóa thành tài sản

Ngày nay, trong đời sống xã hội, văn hóa phi vật thể ngày càng được xem là yếu tố sống còn, làm thăng hoa các di sản, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển văn hóa bền vững. Từ việc khai thác di sản văn hóa trong phát triển du lịch, góp phần làm thay đổi diện mạo cuộc sống của đồng bào vùng DTTS. Tuy nhiên, công tác quản lý, khai thác những di sản thời đại 4.0 cũng đặt ra không ít thách thức...
Điện Biên: Dừng tổ chức Lễ hội Hoa Ban năm 2021

Điện Biên: Dừng tổ chức Lễ hội Hoa Ban năm 2021

Trước những diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, UBND tỉnh Điện Biên quyết định không tổ chức Lễ hội Hoa Ban và Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên lần thứ VII. Đây là năm thứ 2 liên tiếp, Lễ hội Hoa Ban không được tổ chức do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Tín dụng chính sách chưa đẩy lùi tín dụng đen - Vì sao? Tín dụng chính sách “phao cứu sinh” của người nghèo (Bài 1)

Tín dụng chính sách chưa đẩy lùi tín dụng đen - Vì sao? Tín dụng chính sách “phao cứu sinh” của người nghèo (Bài 1)

Nguồn vốn tín dụng từ hệ thống Ngân hàng chính sách đã phát huy hiệu quả tốt trong những năm qua, nhiều hộ nghèo, hộ DTTS vay vốn ưu đãi đã thoát nghèo, kinh tế từng bước ổn định, khá giả hơn. Tuy nhiên, thực tế, rất nhiều người muốn vay nhưng không tiếp cận được nguồn vốn chính thống này nên đã sa chân vào tín dụng đen dẫn đến hậu quả đáng buồn. Do đó, cần phải có cơ chế linh hoạt, thuận lợi hơn để người nghèo có thể tiếp cận vốn chính sách, góp phần ngăn chặn tín dụng đen.
Di sản Then trong đời sống cộng đồng

Di sản Then trong đời sống cộng đồng

Hơn một năm, sau khi thực hành Then được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới (19/12/2019), các cơ quan chuyên môn, các tỉnh có Then… đang tiếp tục chung tay bảo tồn và phát huy giá trị di sản bằng nhiều hành động thiết thực, góp phần nuôi dưỡng tâm hồn cộng đồng các dân tộc Tày, Nùng, Thái và phát triển những tri thức về phong tục tốt đẹp nói chung, và Then nói riêng.