Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Thanh Hóa: Biểu dương, tôn vinh 150 điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS và miền núi

Thanh Hóa: Biểu dương, tôn vinh 150 điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS và miền núi

Ngày 27/12, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị biểu dương, tôn vinh các điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh năm 2023. Dự hội nghị có: Vụ trưởng Vụ Chính sách Dân tộc (Ủy ban Dân tộc) Lưu Xuân Thủy; Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Trịnh Tuấn Sinh; Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa Phạm Thị Thanh Thủy; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đầu Thanh Tùng; lãnh đạo Ban Dân tộc tỉnh, một số sở, ngành, đơn vị của tỉnh, UBND 11 huyện miền núi và 6 huyện, thị xã giáp ranh có xã, thôn, bản miền núi cùng 150 đại biểu điển hình tiên tiến đại diện cho trên 701.000 người DTTS toàn tỉnh.
“Tuyên truyền viên” quân hàm xanh cùng đồng bào phát triển bền vững vùng biên giới

“Tuyên truyền viên” quân hàm xanh cùng đồng bào phát triển bền vững vùng biên giới

"Am hiểu văn hoá, lối sống của đồng bào nên khi tôi vận động, tuyên truyền bằng tiếng Khmer các vị sư sãi và đồng bào rất đồng cảm, không ngại chia sẻ tâm tư. Nhờ đó mà chúng tôi giúp đỡ được đồng bào trong phát triển kinh tế, giải quyết kịp thời những bức xúc, nổi cộm, không để xảy ra " điểm nóng" trên khu vực biên giới ", đó là lời chia sẻ của Trung tá Danh Tâm, Chính trị viên ĐBP Phú Mỹ, huyện Giang Thành (Kiên Giang) về kinh nghiệm trong công tác tuyên truyền vận động đồng bào khu vực biên giới
Hiệu quả từ các mô hình kinh tế trong đồng bào dân tộc Khmer

Hiệu quả từ các mô hình kinh tế trong đồng bào dân tộc Khmer

Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước bằng các chính sách dân tộc thiết thực, với tinh thần dám nghĩ, dám làm, nỗ lực vượt khó... nhiều nông dân người Khmer trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã tạo ra các mô hình phát triển kinh tế bền vững, mang lại hiệu quả cao, góp phần tích cực vào công cuộc giảm nghèo của địa phương.
Khi nông dân làm giàu từ cây dược liệu

Khi nông dân làm giàu từ cây dược liệu

Phát triển dược liệu và vùng trồng dược liệu được Chính phủ quan tâm đầu tư nhằm phát triển tiềm năng, lợi thế gắn với phát triển kinh tế - xã hội thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia dành riêng cho vùng đồng bào DTTS và miền núi. Trong những năm gần đây, nhờ đi đúng hướng, nhiều hộ dân đã bắt đầu làm giàu từ cây dược liệu của địa phương.
Làng gốm cổ Yang Tao và cơ hội hồi sinh

Làng gốm cổ Yang Tao và cơ hội hồi sinh

Qua bao biến động của thời gian, cộng đồng người M'nông tại xã Yang Tao, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk vẫn duy trì nghề làm gốm cổ. Từng đứng trước nguy cơ lụi tàn vì sản phẩm làm ra không tiêu thụ được, đến nay, làng gốm cổ này đang từng bước phát triển với hướng kết hợp du lịch và bảo tồn làng nghề truyền thống.
Bắc Kạn: Người dân chung tay hiến đất làm đường để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội

Bắc Kạn: Người dân chung tay hiến đất làm đường để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội

Tỉnh Bắc Kạn có rất nhiều khó khăn do xuất phát điểm thấp so với các tỉnh miền núi phía Bắc, việc vận động người dân tham gia hiến đất làm đường và tham gia xây dựng các công trình công cộng khác không phải chuyện dễ làm. Thế nhưng, bằng nhiều hình thức tuyên truyền bền bỉ và hiệu quả, tỉnh Bắc Kạn đã thành công trong vận động Nhân dân hiến đất để xây dựng nhiều tuyến đường thôn, bản và các công trình phúc lợi.
Thái Nguyên: Những con đường mở lối thoát nghèo cho đồng bào vùng sâu Phú Lương

Thái Nguyên: Những con đường mở lối thoát nghèo cho đồng bào vùng sâu Phú Lương

“Sống ở địa bàn miền núi có kể thì cũng không kể hết được khó khăn đâu. Nhưng từ khi Nhà nước làm cho bà con con đường để ra trung xã thuận lợi, thì cuộc sống đã khác rồi. Bà con có thể mang nông sản ra xã, ra huyện bán được giá cao hơn, cũng không phải lo có nhà nào trong xóm bị ngã tai nạn vì đường khó đi như trước kia nữa...", đó là chia sẻ rất mộc mạc của chị Vi Thị Tuyến, dân tộc Tày, một người dân tại xóm Bắc Bé, xã Yên Ninh, huyện Phú Lương (Thái Nguyên) khi nói về hiệu quả của chương trình xây dựng NTM.
Mường Khương (Lào Cai): Thoát nghèo và làm giàu từ cây trồng chủ lực

Mường Khương (Lào Cai): Thoát nghèo và làm giàu từ cây trồng chủ lực

Thực hiện Nghị quyết số 10 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lào Cai về Chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa, huyện Mường Khương đã đặt trọng điểm vào việc mở rộng diện tích một số cây trồng chủ lực. Sau một thời gian triển khai Nghị quyết 10, lĩnh vực nông nghiệp địa phương đã có những sự thay đổi đáng kể và tích cực.
Bình Phước: Hướng tới chăm sóc sức khỏe toàn dân thông qua bảo hiểm y tế toàn dân

Bình Phước: Hướng tới chăm sóc sức khỏe toàn dân thông qua bảo hiểm y tế toàn dân

Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25-10-2017 của Ban Chấp hành T.Ư khóa XII đã xác định: “Hướng tới thực hiện bao phủ chăm sóc sức khỏe và bảo hiểm y tế (BHYT) toàn dân; mọi người dân đều được quản lý, chăm sóc sức khỏe”. Điều này được hiểu là bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân phải dựa trên cơ sở nền tảng của bảo hiểm toàn dân hay chính BHYT là phương thức cơ bản để đạt mục tiêu mọi người dân được chăm sóc sức khỏe. Theo đó, tỉnh Bình Phước đã triển khai nhiều chương trình chăm sóc y tế cho người dân, đặc biệt là người dân vùng đồng bào DTTS, vùng còn nhiều khó khăn.
Điện Biên: Đồng bào DTTS chủ động thay đổi phương thức sản xuất để thoát nghèo bền vững

Điện Biên: Đồng bào DTTS chủ động thay đổi phương thức sản xuất để thoát nghèo bền vững

Nhờ sự tuyên truyền, vận động tích cực và sự hỗ trợ từ các chương trình, chính sách của Đảng, Nhà nước nhiều người dân vùng đồng bào DTTS tại tỉnh Điện Biên đã nắm bắt cơ hội, chủ động phát triển kinh tế để từng bước thoát nghèo bền vững.
Châu Đức (Bà Rịa – Vũng Tàu): Hiệu quả từ việc triển khai Chương trình MTQG 1719

Châu Đức (Bà Rịa – Vũng Tàu): Hiệu quả từ việc triển khai Chương trình MTQG 1719

Sau 2 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I, từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), các chính sách hỗ trợ đã cơ bản giải quyết được những khó khăn, đáp ứng được những nhu cầu bức thiết, tồn đọng của người dân; đời sống vùng đồng bào DTTS có nhiều đổi thay tích cực. Hiện Châu Đức đang ưu tiên mọi nguồn lực với mục tiêu đến năm 2025 sẽ đổi thay toàn diện vùng đồng bào DTTS.
Đảm bảo chất lượng dạy và học ở Mường Khương - Hiệu quả từ công tác tuyên truyền, vận động

Đảm bảo chất lượng dạy và học ở Mường Khương - Hiệu quả từ công tác tuyên truyền, vận động

Trong 2 năm học vừa qua, HĐND tỉnh Lào Cai đã ban hành Nghị quyết 09 với những chính sách đặc thù để hỗ trợ cho học sinh tại các xã khu vực I theo Quyết định 861 của Thủ tướng Chính phủ. Bước vào năm học mới 2023 - 2024, chính sách hỗ trợ theo Nghị quyết 09 đã kết thúc, tuy nhiên nhằm bảo đảm chất lượng dạy và học, duy trì tỷ lệ chuyên cần khi nguồn hỗ trợ không còn..., các cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện Mường Khương đã và đang triển khai linh hoạt nhiều giải pháp
Bà Rịa – Vũng Tàu: Giải quyết nhiều nhu cầu cấp thiết cho hộ nghèo DTTS

Bà Rịa – Vũng Tàu: Giải quyết nhiều nhu cầu cấp thiết cho hộ nghèo DTTS

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn 1: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) , tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đang ưu tiên giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, với mục tiêu đến năm 2025 sẽ đổi thay toàn diện vùng đồng bào DTTS.
Người Bru-Vân Kiều ở Ho Rum làm “công nghiệp không khói

Người Bru-Vân Kiều ở Ho Rum làm “công nghiệp không khói"

Ngược đường 10 lối rẽ vào đường mòn Hồ Chí Minh nhánh Tây để lên bản biên giới Ho Rum (xã Kim Thủy, Lệ Thủy, Quảng Bình) vào một ngày đầu thu. Vừa tới bản, bà chủ Homestay người Bru-Vân Kiều Hồ Thị Son hồ hởi: “Dưới xuôi có nhà máy may, nhà máy gỗ…. bản em giờ cũng phải làm công nghiệp chứ, nhưng là "công nghiệp không khói” anh ạ.
Tăng cường công tác tuyên truyền vận động để phát triển giáo dục mầm non vùng DTTS

Tăng cường công tác tuyên truyền vận động để phát triển giáo dục mầm non vùng DTTS

Thời gian qua, cùng với việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào DTTS, tỉnh Thái Nguyên còn chú trọng triển khai nhiều chương trình, chính sách ưu tiên đầu tư phát triển sự nghiệp giáo dục ở vùng DTTS và miền núi.
Phát huy hiệu quả công tác tuyên truyền vận động, đưa xã miền núi Trường Sơn về đích NTM

Phát huy hiệu quả công tác tuyên truyền vận động, đưa xã miền núi Trường Sơn về đích NTM

Từ sự tận tâm, trách nhiệm với người dân, với việc của thôn, Người có uy tín Nghiêm Trương Bình đã có nhiều đóng góp trong việc tuyên truyền, vận động giúp đỡ người dân phát triển kinh tế thoát nghèo và chung tay thực hiện các tiêu chí để đưa xã miền núi khó khăn Trường Sơn hoàn thành xây dựng nông thôn mới từ tháng 3/2023.
Đồng bào Mông ở Suối Đồng thoát nghèo nhờ nghe theo vận động của đảng viên Giàng Mí Páo

Đồng bào Mông ở Suối Đồng thoát nghèo nhờ nghe theo vận động của đảng viên Giàng Mí Páo

Những ngày đầu định cư ở thôn Suối Đồng, ông là người đi đầu trong những việc khó, tích cực phát triển kinh tế, cùng cấp ủy Đảng, chính quyền vận động Nhân dân đẩy lùi hủ tục lạc hậu, xây dựng bản làng giàu đẹp… Đó là những nỗ lực của ông Giàng Mí Páo, dân tộc Mông, Bí thư Chi bộ, Người có uy tín, Trưởng thôn Suối Đồng, thị trấn Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Ông chính là những người mang văn minh, tiến bộ cho đồng bào mình.
Sóc Trăng: Triển khai hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia trong vùng đồng bào Khmer

Sóc Trăng: Triển khai hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia trong vùng đồng bào Khmer

Đồng bào Khmer của tỉnh Sóc Trăng nói chung và huyện Châu Thành nói riêng đang háo hức chờ đón ngày Lễ lớn cuối cùng trong năm- Lễ Oóc Om Bóc ( diễn ra cuối tháng 11 dương lịch). Điều phấn khởi, năm nay có nhiều công trình, dự án thuộc chương trình MTQG đầu tư cho vùng đồng bào Khmer được thực hiện đã và đang phát huy hiệu quả, mang lại sự khởi sắc trong vùng đồng bào Khmer. Theo đó, dự báo đồng bào Khmer sẽ được đón Lễ Oóc Om Bóc trong điều kiện thuận lợi đầy đủ cả vật chất và tinh thần.
Sức sống mới ở các buôn làng Tây Nguyên

Sức sống mới ở các buôn làng Tây Nguyên

Đảng và Nhà nước ta luôn dành sự quan tâm đặc biệt, ban hành nhiều chủ trương, chính sách, nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện vùng DTTS, miền núi nói chung, khu vực Tây Nguyên nói riêng.
Quảng Ngãi: Điểm sáng trong giải ngân nguồn vốn Chương trình MTQG 1719

Quảng Ngãi: Điểm sáng trong giải ngân nguồn vốn Chương trình MTQG 1719

Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp mà đến thời điểm này Quảng Ngãi là tỉnh có tỷ lệ giải ngân nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) cao gần gấp đôi so với bình quân chung của cả nước. Điều này, thể hiện sự quyết tâm, nỗ lực cao của địa phương đối với việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
Chương trình MTQG 1719 - Trợ lực để Bình Phước thực hiện mục tiêu mỗi năm có 1.000 hộ DTTS thoát nghèo

Chương trình MTQG 1719 - Trợ lực để Bình Phước thực hiện mục tiêu mỗi năm có 1.000 hộ DTTS thoát nghèo

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) là một trợ lực mạnh mẽ để mục tiêu mỗi năm giảm 1.000 hộ nghèo đồng bào DTTS của tỉnh Bình Phước tiếp tục được về đích với nhiều thành quả vượt bậc.