Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Giám sát biểu diễn nghệ thuật Ca Huế trên sông Hương

Giám sát biểu diễn nghệ thuật Ca Huế trên sông Hương

Ca Huế là một thể loại âm nhạc cổ truyền của xứ Huế được hình thành từ sự kết tinh giữa âm nhạc dân gian và âm nhạc cung đình Huế đến nay đã hơn 300 năm. Ca Huế đã được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch xếp hạng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2015 và đang được tỉnh Thừa Thiên Huế xây dựng hồ sơ trình UNESCO đề nghị công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Tuy nhiên, thời gian qua, do thiếu sự giám sát dẫn đến tình trạng Ca Huế trên sông Hương khá lộn xộn, cần phải chấn chỉnh lại.
Du Xuân ở làng Chăm An Giang

Du Xuân ở làng Chăm An Giang

Bản sắc và hội nhập - Phương Nghi - 16:40, 22/01/2021
Những ngày Xuân, đến các làng Chăm An Giang là một trong những trải nghiệm không thể quên của du khách.
Có một “Việt Bắc thu nhỏ” nơi đại ngàn Tây Nguyên

Có một “Việt Bắc thu nhỏ” nơi đại ngàn Tây Nguyên

Bản sắc và hội nhập - Lê Hường - 11:03, 20/01/2021
Hơn 30 năm xa quê lập nghiệp, đồng bào các dân tộc phía Bắc ở Ea Tam, huyện Krông Năng (Đăk Lăk) vẫn gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, tạo nên không gian văn hóa Việt Bắc đặc sắc nơi đại ngàn Tây Nguyên.
Nghệ nhân Chu Thị Hồng Vân: Cả đời gìn giữ câu Then

Nghệ nhân Chu Thị Hồng Vân: Cả đời gìn giữ câu Then

Bản sắc và hội nhập - Đông Khánh - 06:59, 18/01/2021
Bà Chu Thị Hồng Vân (dân tộc Nùng, SN 1968) ở thôn Hố Cao, xã Hương Sơn, huyện Lạng Giang là nghệ nhân ưu tú duy nhất của tỉnh Bắc Giang trong lĩnh vực thực hành Then. Với vốn Then và đàn tính phong phú, bà không ngừng góp sức bảo tồn, phát huy giá trị của di sản Then trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Nùng trên địa bàn tỉnh.
Rộn ràng Ngày hội

Rộn ràng Ngày hội "Tết Mông xuống phố"

Bản sắc và hội nhập - Nguyệt Anh - 23:33, 10/01/2021
Sáng 10/1, tại không gian Vườn hoa Tượng đài Lý Thái Tổ, phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội đã diễn ra Ngày hội văn hóa “Tết Mông xuống phố” năm 2021. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hoàng Thị Hạnh dự Ngày hội.
Chung tay bảo tồn cồng chiêng

Chung tay bảo tồn cồng chiêng

Bản sắc và hội nhập - Thùy Dung - 12:15, 04/01/2021
Thời gian qua, nhiều làng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã tổ chức các lớp truyền dạy cồng chiêng để duy trì bản sắc văn hóa dân tộc. Đồng thời, các cấp, ngành của tỉnh cũng đưa ra nhiều giải pháp và tổ chức các hoạt động văn hóa nhằm giúp đồng bào các DTTS bảo tồn, phát huy giá trị Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên sau 15 năm được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Giữ cho nhịp cồng chiêng vang xa

Giữ cho nhịp cồng chiêng vang xa

Bản sắc và hội nhập - Tiêu Dao- Minh Ngọc - 12:04, 29/12/2020
Trên khắp buôn làng ở Kon Tum xanh thẳm nhiều năm qua vẫn rộn rã âm thanh cồng chiêng, tạo nên sức mạnh văn hóa tinh thần, niềm tin, tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em. Về Kon Tum những ngày này để hòa cùng âm thanh cồng chiêng lúc trầm, lúc bổng như truyền nhiệt huyết, sức sống mạnh mẽ vào tâm hồn mỗi người con của thôn làng.
Miền quê yêu tiếng hát chèo

Miền quê yêu tiếng hát chèo

Bản sắc và hội nhập - Đông Khánh - 09:38, 29/12/2020
Đã nhiều năm nay, ngôi nhà của gia đình Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Trọng Nguyên ở tổ dân phố Hạ Ngoài, thị trấn Cao Thượng, huyện Tân Yên (Bắc Giang) trở thành địa chỉ cho gần 50 thành viên trong câu lạc bộ chèo của làng về đây hội tụ, sinh hoạt văn hóa, giao lưu văn nghệ.
Truyền dạy tiếng Sán Dìu cho thế hệ trẻ

Truyền dạy tiếng Sán Dìu cho thế hệ trẻ

Bản sắc và hội nhập - Văn Hoa - 17:09, 24/12/2020
Trước thực trạng thế hệ trẻ dân tộc Sán Dìu không biết nói và hát soọng cô, những người cao niên trong Câu lạc bộ Soọng cô Trung Mầu, xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc đã nỗ lực, tâm huyết truyền dạy hát, dạy nói cho các lớp thanh niên, học sinh nhằm gìn giữ hồn cốt văn hóa của dân tộc.
Lễ hội văn hóa Tết cổ truyền dân tộc Hà Nhì

Lễ hội văn hóa Tết cổ truyền dân tộc Hà Nhì

Bản sắc và hội nhập - Vũ Lợi - 17:35, 18/12/2020
Nhằm khơi dậy tinh thần đoàn kết, gắn bó giữa cộng đồng người Hà Nhì ở các xã, bản trên biên giới Tây Bắc, huyện Mường Nhé (Điện Biên) đã tổ chức “Lễ hội văn hóa Tết cổ truyền dân tộc Hà Nhì” cho người dân 4 xã: Leng Su Sìn, Chung Chải, Sín Thầu và Sen Thượng.
Để Then hòa vào dòng chảy cuộc sống hiện đại

Để Then hòa vào dòng chảy cuộc sống hiện đại

Bản sắc và hội nhập - Hoàng Thị Hiền - 10:05, 18/12/2020
Then là một thực hành nghi lễ không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam, phản ánh các quan niệm về con người, thế giới tự nhiên và vũ trụ. Nghi lễ Then do các thầy Then thực hiện trong các lễ cấp sắc, giải hạn, cầu phúc, tang ma… Hiện nay việc bảo tồn, phát huy giá trị của Then trong đời sống hiện đại đang có nhiều khởi sắc.
Xuân sớm ở bản người Cống

Xuân sớm ở bản người Cống

Bản sắc và hội nhập - Vũ Lợi - 12:11, 14/12/2020
Dịp cuối năm, chúng tôi ngược ngàn lên với mảnh đất Pa Tần xa xôi của huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên để chung vui tết cổ truyền Hoa mào gà (Mền loóng phạt ái) với đồng bào dân tộc Cống. Tết này, với bà con nơi đây thật đủ đầy, ý nghĩa hơn khi mùa màng bội thu, hạ tầng cơ sở được Đảng, Nhà nước quan tâm đầu tư, mở ra nhiều cơ hội để người Cống xây dựng cuộc sống ấm no hơn.
Gia đình của những người yêu văn hóa truyền thống

Gia đình của những người yêu văn hóa truyền thống

Bản sắc và hội nhập - Trần Đình Quang - 12:04, 14/12/2020
Ở miền Tây tỉnh Quảng Ngãi, hiếm thấy gia đình nào say mê bảo tồn, truyền dạy bản sắc văn hóa cổ truyền của dân tộc như gia đình Nghệ nhân Hồ Ngọc An, dân tộc Cor ở thôn 2, xã Trà Thủy, huyện Trà Bồng.
Bình Liêu: Bảo tồn văn hóa truyền thống để phát triển du lịch

Bình Liêu: Bảo tồn văn hóa truyền thống để phát triển du lịch

Bản sắc và hội nhập - Nghĩa Hiệp - 07:55, 10/12/2020
Huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) luôn được nhắc đến là địa phương có nhiều lễ hội đặc sắc của đồng bào các DTTS. Tận dụng thế mạnh này, những năm qua, chính quyền địa phương đã thực hiện tốt việc quảng bá hình ảnh về văn hoá, vùng đất và con người đến người dân trong nước và bạn bè quốc tế. Từ đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua du lịch và nâng cao ý thức trách nhiệm của Nhân trong bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc trên địa bàn.
Vân Canh (Bình Định): Tập trung kiểm kê di sản văn hóa ở các làng dân tộc

Vân Canh (Bình Định): Tập trung kiểm kê di sản văn hóa ở các làng dân tộc

Bản sắc và hội nhập - Thành Nhân - 20:23, 07/12/2020
Theo đánh giá của Phòng Văn hóa Thông tin (VH&TT) huyện Vân Canh (Bình Định), hiện nay số lượng nhạc cụ truyền thống, cũng như người biết chế tác, chỉnh sửa và sử dụng nhạc cụ truyền thống ngày càng ít. Ngoài ra, một số ngành nghề thủ công truyền thống như dệt thổ cẩm, đan lát...; hay như kiến trúc dân gian nhà rông, nhà sàn; các nghi thức, nghi lễ cưới, mừng lúa mới... cũng dần mai một. Trước thực trạng này, thời gian qua các nhà quản lý văn hóa, các cấp ủy, chính quyền cơ sở huyện Vân Canh đang tập trung cho công tác kiểm kê, sưu tầm và phục dựng các di sản văn hóa trên địa bàn, đặc biệt là các làng dân tộc Ba na, Chăm ...
Múa bóng rỗi - Loại hình nghệ thuật độc đáo ở đất Phương Nam

Múa bóng rỗi - Loại hình nghệ thuật độc đáo ở đất Phương Nam

Bản sắc và hội nhập - Tô Phục Hưng - 18:24, 03/12/2020
Múa bóng rỗi là một loại hình nghệ thuật múa hát nghi lễ, thường được tổ chức vào các dịp lễ hội tại các đền miếu Nam Bộ. Xưa kia, những nghệ nhân trình diễn những bài hát rỗi, kết hợp với những điệu múa mang tính chất tạp kỹ của xiếc rất tài hoa, điêu luyện, được đông đảo quần chúng tán thưởng. Tuy nhiên hiện nay, loại hình nghệ thuật dân gian này đang đứng trước nguy cơ mai một, do không còn nhiều nghệ nhân theo đuổi nghề.
Giáp Sơn-Vùng đất nuôi dưỡng những làn điệu soọng cô

Giáp Sơn-Vùng đất nuôi dưỡng những làn điệu soọng cô

Bản sắc và hội nhập - Đông Khánh - 18:03, 03/12/2020
Soọng cô là loại hình dân ca truyền thống có từ rất lâu đời của dân tộc Sán Dìu. Trong kho tàng cổ tích của đồng bào Sán Dìu còn lưu truyền nhiều huyền thoại, truyện kể dân gian liên quan đến soọng cô. Tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, đồng bào Sán Dìu vẫn còn duy trì, phát triển phong trào hát soọng cô rất sôi nổi.
Lễ hội Trà hoa vàng và Lễ hội Bàn Vương huyện Ba Chẽ sẽ diễn ra vào cuối tháng 12

Lễ hội Trà hoa vàng và Lễ hội Bàn Vương huyện Ba Chẽ sẽ diễn ra vào cuối tháng 12

Bản sắc và hội nhập - Nguyệt Anh - 15:00, 03/12/2020
Lễ hội trà hoa vàng lần thứ 3 với chủ đề “Danh trà đất Việt”, gắn với đón nhận Di tích lịch sử cấp quốc gia Miếu Ông – Miếu Bà và Lễ hội Bàn Vương huyện Ba Chẽ năm 2020, sẽ được tổ chức vào hai ngày 26 và 27/12.
Độc đáo kèn lá của người Mông

Độc đáo kèn lá của người Mông

Bản sắc và hội nhập - T.Hợp - 15:05, 02/12/2020
Có dịp lên những bản người Mông ở Cao Bằng, chúng ta dễ dàng bắt gặp những chàng trai, cô gái cầm chiếc lá trên môi, tấu lên những âm thanh cao, vang xa lảnh lót, thanh cao. Kèn lá - loại nhạc cụ đơn sơ nhưng hết sức độc đáo của đồng bào người Mông được ví như tiếng hót của chim họa mi giữa đại ngàn.
Ngày hội Văn hóa dân tộc Mường lần thứ II năm 2020

Ngày hội Văn hóa dân tộc Mường lần thứ II năm 2020

Bản sắc và hội nhập - Hồng Minh - 00:53, 02/12/2020
Chiều 1/12, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa tổ chức họp báo thông tin về Ngày hội Văn hóa dân tộc Mường lần thứ II tại tỉnh Thanh Hóa, năm 2020 (gọi tắt là Ngày hội). Qua đó, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc Mường trong nền văn hóa Việt Nam thống nhất, đa dạng của cộng đồng 54 dân tộc anh em.
Sắc màu thổ cẩm dân tộc Thái

Sắc màu thổ cẩm dân tộc Thái

Bản sắc và hội nhập - Vũ Lợi – Hương Chi - 17:09, 30/11/2020
Trong cộng đồng dân tộc Thái Tây Bắc nói chung, tỉnh Điện Biên nói riêng, thổ cẩm là một nét văn hóa đặc trưng có từ lâu đời. Chứa đựng bên trong những sản phẩm thổ cẩm nhiều màu sắc, đa dạng hoa văn là quá trình chiêm nghiệm, sáng tạo của con người; qua những đôi tay khéo léo, cần cù của người phụ nữ đã tạo ra những sản phẩm tinh hoa mang hồn cốt văn hóa dân tộc.