Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Lời tự tình của đàn goong

Lời tự tình của đàn goong

Giữa không gian thảo nguyên bao la, tiếng đàn goong dìu dặt vang lên như lời tự tình của người Ba Na gửi vào gió núi, sương rừng. Mộc mạc mà tha thiết, tiếng đàn gói trong đó cả tình yêu, nỗi nhớ, niềm vui và sự gắn kết cộng đồng. Như hơi thở đại ngàn, âm thanh ấy đã, đang và sẽ mãi ngân vang trong không gian văn hóa Tây Nguyên.
Đắk Nông: Rộn ràng sắc màu chợ phiên của đồng bào dân tộc Mông

Đắk Nông: Rộn ràng sắc màu chợ phiên của đồng bào dân tộc Mông

Bản sắc và hội nhập - Hoàng Thùy - 06:49, 20/12/2023
Trong 4 ngày từ 16 - 19/12, đồng bào dân tộc Mông tại xã Cư Knia, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông đã tổ chức Lễ hội Văn hóa - Ẩm thực chợ phiên sắc màu dân tộc Mông lần thứ II, năm 2023. Chợ phiên là nét văn hóa riêng, hoạt động mang đậm bản sắc không gian văn hóa Tây Bắc được lưu giữ, phát huy trên mảnh đất Tây Nguyên.
Đắk Lắk: Bế giảng lớp Truyền dạy kỹ năng diễn tấu chiêng và múa xoang của dân tộc Mnông

Đắk Lắk: Bế giảng lớp Truyền dạy kỹ năng diễn tấu chiêng và múa xoang của dân tộc Mnông

Bản sắc và hội nhập - Hoàng Thùy - 07:09, 07/12/2023
Chiều 6/12, UBND huyện Lắk (Đắk Lắk) tổ chức Lễ bế giảng lớp Truyền dạy kỹ năng diễn tấu chiêng và múa xoang của dân tộc Mnông tại xã Yang Tao. Lớp học có 32 học viên, là thanh thiếu niên đến từ các buôn trên địa bàn xã Yang Tao và học sinh Trường THCS Chu Văn An.
Di sản Then của người Tày, Nùng, Thái - Tự hào để gìn giữ và trao truyền: Những nghệ nhân dân gian tâm huyết với di sản then (Bài 1)

Di sản Then của người Tày, Nùng, Thái - Tự hào để gìn giữ và trao truyền: Những nghệ nhân dân gian tâm huyết với di sản then (Bài 1)

Bản sắc và hội nhập - Văn Hoa - 03:46, 05/12/2023
Đối với người Tày, Nùng, Thái, điệu hát Then là một tài sản vô giá, như một báu vật mà các bậc tiền nhân đã trao truyền lại cho con cháu. Với những giá trị nghệ thuật độc đáo của mình, “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” đã được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây chính là niềm tự hào, là thương hiệu quốc gia mà cả thế giới dành cho những di sản văn hóa đặc sắc của Việt Nam.
Thế hệ trẻ ở TP.Buôn Ma Thuột - Những người tiếp nối mạch nguồn văn hóa truyền thống

Thế hệ trẻ ở TP.Buôn Ma Thuột - Những người tiếp nối mạch nguồn văn hóa truyền thống

Bản sắc và hội nhập - Lê Hường - 05:10, 01/12/2023
Từ các chương trình, chính sách đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, của địa phương nhằm bảo tồn, phát huy giá trị bản sắc văn hóa của đồng bào các DTTS; đặc biệt là sự tâm huyết của các nghệ nhân ngành văn hóa..., đến nay nhiều thanh thiếu niên TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã cảm nhận và có ý thức học hỏi để giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, nhiều buôn làng đã xây dựng được đội cồng chiêng, múa xoang ở lứa tuổi thanh thiếu niên.
Đánh thức tiềm năng du lịch cộng đồng tại Thái Nguyên

Đánh thức tiềm năng du lịch cộng đồng tại Thái Nguyên

Bản sắc và hội nhập - Vĩnh Sơn - 11:22, 27/11/2023
Thái Nguyên là vùng đất giàu tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên, giá trị lịch sử, văn hóa đa dạng của cộng đồng các dân tộc thiểu số. Vài năm trở lại đây, mô hình du lịch cộng đồng tại Thái Nguyên đã có sức lan tỏa khi ngày càng có nhiều đồng bào DTTS tham gia làm du lịch, tích cực phát triển kinh tế, quảng bá văn hoá địa phương.
Phát huy tối đa nguồn lực để bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc Bố Y

Phát huy tối đa nguồn lực để bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc Bố Y

Bản sắc và hội nhập - Trọng Bảo - 04:45, 26/11/2023
Bố Y là một trong 14 dân tộc có khó khăn đặc thù của cả nước. Hiện nay, đồng bào Bố Y sinh sống chủ yếu tại một số xã trên địa bàn huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai. Bà con hiện còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình, ấn tượng nhất là trang phục truyền thống của người Bố Y.
Hà Giang: Người Lô Lô làm giàu từ du lịch cộng đồng

Hà Giang: Người Lô Lô làm giàu từ du lịch cộng đồng

Bản sắc và hội nhập - Hà Anh - 05:41, 24/11/2023
Nằm cách cột cờ Lũng Cú 1 km, bản Lô Lô Chải, thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang ẩn mình giữa núi rừng cao nguyên trùng điệp. Đây là nơi sinh sống của phần lớn đồng bào người Lô Lô, một trong những dân tộc rất ít người tại nước ta. Nhờ tận dụng tốt tiềm năng, lợi thế cảnh quan, cùng bản sắc văn hóa độc đáo, bà con nơi đây đã vừa làm du lịch, vừa gìn giữ hiệu quả bản sắc văn hoá của dân tộc mình.
Quảng Ninh: Bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Quảng Ninh: Bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Bản sắc và hội nhập - Mộc Nhi - 17:05, 22/11/2023
Với lợi thế về phong cảnh miền núi nên thơ, hoang sơ cùng nhiều nét văn hóa truyền thống đa dạng, giàu bản sắc, thời gian qua, Quảng Ninh đã chú trọng dành nhiều nguồn lực từ các chương trình, đề án để thực hiện công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa trên địa bàn gắn với phát triển du lịch mang lại nhiều hiệu quả, dấu ấn riêng.
Ngày hội Văn hóa các dân tộc Đắk Lắk- Đề cao giá trị và tình yêu đối với văn hóa truyên thống

Ngày hội Văn hóa các dân tộc Đắk Lắk- Đề cao giá trị và tình yêu đối với văn hóa truyên thống

Bản sắc và hội nhập - Lê Hường - 06:49, 22/11/2023
Sau 3 ngày diễn ra liên tục, sôi nổi từ ngày 18 - 20/11, Ngày hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Đắk Lắk năm 2023 đã khép lại. Với nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn đầy ý nghĩa và mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc, Ngày hội văn hóa các dân tộc đã để lại những ấn tượng đẹp trong lòng người dân, du khách và trở thành sự kiện hội tụ sinh động sắc màu văn hóa các dân tộc trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt, Ngày hội Văn hóa các dân tộc còn là dịp đề cao giá trị và tình yêu đối với văn hóa truyền thống trong mỗi người dân.
Kon Tum: Triển lãm tranh cổ động tuyên truyền về giá trị văn hóa, con người Việt Nam

Kon Tum: Triển lãm tranh cổ động tuyên truyền về giá trị văn hóa, con người Việt Nam

Bản sắc và hội nhập - Ngọc Chí - 04:52, 22/11/2023
Chiều 21/11, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum tổ chức khai mạc Triển lãm tranh cổ động tuyên truyền về giá trị văn hóa, con người Việt Nam. Đây là hoạt động chào mừng kỷ niệm 18 năm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2023) và Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I tại tỉnh Kon Tum năm 2023.
Lễ rước rể - Nét đẹp văn hóa trong hôn nhân của người Ê Đê

Lễ rước rể - Nét đẹp văn hóa trong hôn nhân của người Ê Đê

Bản sắc và hội nhập - Hoàng Thùy - 04:53, 20/11/2023
Phụ nữ Ê Đê có vai trò, quyền lực đặc biệt trong gia đình, trong đó quyền cưới chồng là một trong những quyền quan trọng. Khi bước vào tuổi cập kê, cô gái người Ê Đê chủ động lựa chọn người chồng của mình và lo mọi chi phí cưới hỏi mới được làm lễ rước rể về nhà.
Cà Mau: Tôn vinh bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc

Cà Mau: Tôn vinh bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc

Bản sắc và hội nhập - Như Tâm - 04:43, 17/11/2023
Liên hoan Văn hóa và thể thao 3 dân tộc Kinh - Hoa - Khmer tỉnh Cà Mau lần thứ V năm 2023 đã khép lại, nhưng niềm tự hào về bức tranh nghệ thuật đa sắc màu của 03 dân tộc Kinh - Hoa - Khmer trong đời sống văn hoá tinh thần của cộng đồng các dân tộc tỉnh Cà Mau sẽ tiếp tục lan tỏa trong cộng đồng các dân tộc.
Gặp nài voi Y Quang Byă ở Buôn Đôn

Gặp nài voi Y Quang Byă ở Buôn Đôn

Bản sắc và hội nhập - Thị Đoắt - 15:20, 12/11/2023
Với đồng bào Tây Nguyên, voi được xem như thành viên trong gia đình, là người bạn của buôn làng. Vì vậy, từ khi thuần dưỡng đến quá trình chung sống với voi, đồng bào Mnông luôn ứng xử với voi như một thành viên trong gia đình. Nài voi trẻ Y Quang Byă (dân tộc Mnông) ở ƀon Bản Đôn, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk là một người như thế.
Nghệ nhân ưu tú Mấu Quốc Tiến: In dấu chân trên vạn dặm rừng Khánh Sơn

Nghệ nhân ưu tú Mấu Quốc Tiến: In dấu chân trên vạn dặm rừng Khánh Sơn

Bản sắc và hội nhập - Ngọc Ánh và CTV - 06:57, 12/11/2023
Từ khi Dự án 6 thuộc Chương trình MTQG 1719 được triển khai trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, Nghệ nhân ưu tú Mấu Quốc Tiến, dân tộc Raglay ở thị trấn Tô Hạp, huyện Khánh Sơn lại bận rộn, tất bật hơn với những buổi biểu diễn, ghi hình, truyền dạy nhạc cụ dân tộc cho bà con Raglay trong và ngoài huyện. Nhưng với ông, được trao truyền, lan tỏa di sản văn hóa của dân tộc ra cộng đồng là niềm hạnh phúc nhất của người làm công tác văn hóa.
Người giữ hồn nhạc lễ tháp Pô Rômê

Người giữ hồn nhạc lễ tháp Pô Rômê

Bản sắc và hội nhập - Sơn Ngọc - Hoàng Minh - 12:19, 11/11/2023
Nghệ nhân Bá Khâm là người giữ hồn nhạc lễ tháp Pô Rômê thuộc địa bàn thôn Hậu Sanh, xã Phước Hữu, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Tiếng đàn kanhi (đàn nhị mai rùa) của ông là sự kết nối giữa dân làng với thần linh trong hoạt động tín ngưỡng của đồng bào các làng Chăm. Nghệ nhân Bá Khâm được cộng đồng người Chăm kính trọng bởi tâm đức của người cao niên nêu gương sáng trong việc thực hiện các nghi lễ truyền thống.
Những người phụ nữ DTTS “giữ lửa” văn hóa dân tộc

Những người phụ nữ DTTS “giữ lửa” văn hóa dân tộc

Bản sắc và hội nhập - Băng Ngân - Trương Vui - 10:30, 09/11/2023
Bằng cách làm thiết thực, sáng tạo như: thành lập các đội, câu lạc bộ văn nghệ, giữ gìn, truyền dạy tiếng nói, chữ viết, điệu múa hay nghề truyền thống..., nhiều phụ nữ DTTS trên những bản làng vùng cao đang trở thành nhân tố tích cực trong việc lưu giữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình.
Đội chiêng nữ làng Leng để lại nhiều cảm xúc cho người dân phố núi và du khách

Đội chiêng nữ làng Leng để lại nhiều cảm xúc cho người dân phố núi và du khách

Bản sắc và hội nhập - Ngọc Thu - 18:32, 08/11/2023
Một đêm trình diễn cồng chiêng ấn tượng ngay giữa lòng phố núi Pleiku (Gia Lai) đã khiến người dân và du khách bất ngờ, tràn ngập cảm xúc. Bởi, đây là lần đầu tiên có một đội cồng chiêng nữ đến từ làng Leng (xã Tơ Tung, huyện Kbang) xa xôi lên trình diễn với lối chơi chiêng mềm mại, uyển chuyển, nhịp nhàng.
Giá trị nhân văn trong Lễ Cấp sắc của người Dao

Giá trị nhân văn trong Lễ Cấp sắc của người Dao

Bản sắc và hội nhập - Hà Minh Hưng - Đức Anh - 17:55, 08/11/2023
Cũng như các dân tộc khác, trong cuộc đời người đàn ông dân tộc Dao ở bản Nậm Lò - Nậm Tăm (huyện Sìn Hồ, Lai Châu) có nhiều nghi lễ như: Lễ thôi nôi, Lễ cưới, mừng thọ… Một trong những nghi lễ quan trọng nhằm mục đích công nhận sự trưởng thành của người con trai là Lễ Cấp sắc.
Khôi phục lễ hội dân gian truyền thống cần thực chất và bền vững

Khôi phục lễ hội dân gian truyền thống cần thực chất và bền vững

Bản sắc và hội nhập - Minh Nhật - Hoàng Minh - 13:40, 08/11/2023
Lễ hội dân gian truyền thống các dân tộc đang dần được khôi phục, hồi sinh trong mỗi cộng đồng dân cư, nhiều lễ hội gắn liền với phát triển du lịch, tôn vinh, quảng bá đặc trưng, thế mạnh của các ngành nghề, các di sản văn hóa, danh lam, thắng cảnh được tổ chức đã khẳng định giá trị văn hóa, sức sống và tầm quan trọng của lễ hội trong phát triển kinh tế, xã hội của các địa phương trong cả nước. Tuy nhiên xu thế hiện nay môi trường tồn tại của lễ hội ngày càng có nhiều thay đổi. Hệ thống tín ngưỡng, tâm linh và các giá trị văn hoá truyền thống của đồng bào các dân tộc đang có những biến động, thậm chí đứng trước nguy cơ biến dạng, ngày càng mai một. Vì vậy, khôi phục lễ hội dân gian truyền thống là việc làm cần thiết, cấp bách, tuy nhiên cũng cần phải đi vào thực chất và bền vững.
Tượng cổng làng của người Xơ Đăng

Tượng cổng làng của người Xơ Đăng

Bản sắc và hội nhập - Hồng Phúc - Nguyễn Văn Sơn - 21:35, 07/11/2023
Khi nói về những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc mình, người Xơ Đăng ở huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam luôn xem nghệ thuật điêu khắc tượng cổng làng là nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng dân gian, mang hồn thiêng sông núi, tạo thêm niềm tin yêu cháy bỏng về một cuộc sống an lành, hạnh phúc nơi sườn núi Trường Sơn.