Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Tổ chức Triển lãm ảnh “Sắc màu các dân tộc Việt Nam”

Tổ chức Triển lãm ảnh “Sắc màu các dân tộc Việt Nam”

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1246/QÐ-BVHTTDL về việc tổ chức Triển lãm ảnh “Sắc màu các dân tộc Việt Nam” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2024. Theo đó, Triển lãm ảnh “Sắc màu các dân tộc Việt Nam” sẽ diễn ra vào tháng 11/2024 tại Bảo tàng Đắk Lắk và Thủ đô Hà Nội.
Độc đáo kèn lá của người Mông

Độc đáo kèn lá của người Mông

Bản sắc và hội nhập - T.Hợp - 15:05, 02/12/2020
Có dịp lên những bản người Mông ở Cao Bằng, chúng ta dễ dàng bắt gặp những chàng trai, cô gái cầm chiếc lá trên môi, tấu lên những âm thanh cao, vang xa lảnh lót, thanh cao. Kèn lá - loại nhạc cụ đơn sơ nhưng hết sức độc đáo của đồng bào người Mông được ví như tiếng hót của chim họa mi giữa đại ngàn.
Ngày hội Văn hóa dân tộc Mường lần thứ II năm 2020

Ngày hội Văn hóa dân tộc Mường lần thứ II năm 2020

Bản sắc và hội nhập - Hồng Minh - 00:53, 02/12/2020
Chiều 1/12, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa tổ chức họp báo thông tin về Ngày hội Văn hóa dân tộc Mường lần thứ II tại tỉnh Thanh Hóa, năm 2020 (gọi tắt là Ngày hội). Qua đó, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc Mường trong nền văn hóa Việt Nam thống nhất, đa dạng của cộng đồng 54 dân tộc anh em.
Sắc màu thổ cẩm dân tộc Thái

Sắc màu thổ cẩm dân tộc Thái

Bản sắc và hội nhập - Vũ Lợi – Hương Chi - 17:09, 30/11/2020
Trong cộng đồng dân tộc Thái Tây Bắc nói chung, tỉnh Điện Biên nói riêng, thổ cẩm là một nét văn hóa đặc trưng có từ lâu đời. Chứa đựng bên trong những sản phẩm thổ cẩm nhiều màu sắc, đa dạng hoa văn là quá trình chiêm nghiệm, sáng tạo của con người; qua những đôi tay khéo léo, cần cù của người phụ nữ đã tạo ra những sản phẩm tinh hoa mang hồn cốt văn hóa dân tộc.
Người lưu giữ dân ca Thái ở Mường Ham

Người lưu giữ dân ca Thái ở Mường Ham

Bản sắc và hội nhập - Thanh Hải - 10:09, 30/11/2020
Mường Ham không chỉ được biết đến là vùng đất gắn với sự tích lập bản, dựng mường; nơi ấy còn gắn liền với lễ hội Pửn Pang - Nang Ny huyền thoại của người Thái ở Châu Cường, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An). Và ở nơi ấy, văn hóa cổ truyền của người Thái đã bay cao, bay xa hơn bởi có một người đã dành trọn cuộc đời để sáng tác, sưu tầm và truyền dạy cho lớp lớp thế hệ trẻ. Bà là nghệ nhân Lương Thị Phiên.
Tăng cường công tác tổ chức, quản lý lễ hội năm 2021

Tăng cường công tác tổ chức, quản lý lễ hội năm 2021

Bản sắc và hội nhập - Nguyệt Anh - 09:36, 28/11/2020
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về công tác quản lý, tổ chức lễ hội năm 2021.
Phát huy mô hình đan lát truyền thống của người Khmer

Phát huy mô hình đan lát truyền thống của người Khmer

Bản sắc và hội nhập - Nguyệt Anh - 14:15, 27/11/2020
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã có Kế hoạch tổ chức xây dựng và phát huy mô hình đan lát truyền thống của người Khmer trong phong trào xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Bình Phước.
Đăk Nông: Rộn ràng mùa Lễ hội Văn hóa thổ cẩm

Đăk Nông: Rộn ràng mùa Lễ hội Văn hóa thổ cẩm

Bản sắc và hội nhập - Nguyệt Anh - 18:19, 25/11/2020
Lễ hội Văn hóa Thổ cẩm Việt Nam lần thứ 2 năm 2020 với chủ đề "Xứ sở của những âm điệu" đã chính thức khai mạc vào tối 24/11 tại khu Đảo nổi, TP. Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông. Đây là chương trình mở màn chuỗi các sự kiện văn hóa - du lịch của tỉnh Đắk Nông năm 2020.
Người “truyền lửa” ở Thượng Minh

Người “truyền lửa” ở Thượng Minh

Bản sắc và hội nhập - PV - 17:36, 24/11/2020
Bà Húng Thị Cháng, thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang (Lâm Bình) được coi là người “truyền lửa” trong việc giữ gìn trang phục truyền thống của người Pà Thẻn nơi đây. Trong đời sống lao động, sinh hoạt thường ngày bà lại truyền dạy cho con, cho cháu từng đường kim mũi thêu, ý nghĩa của mỗi hoa văn trên bộ trang phục của dân tộc mình.
Độc đáo chợ phiên Mường Chon

Độc đáo chợ phiên Mường Chon

Bản sắc và hội nhập - An Yên - 15:17, 24/11/2020
Chợ phiên Mường Chon mỗi tháng họp một lần. Đến chợ, bà con các dân tộc Thái, Thổ, Khơ Mú, Đan Lai (nhóm địa phương của dân tộc Thổ)… nơi miền Tây xứ Nghệ không chỉ trao đổi hàng hóa, mà còn giao lưu, gắn kết, chia sẻ những giá trị văn hóa đặc trưng của dân tộc mình. Chợ phiên Mường Chon vừa được UBND huyện Con Cuông (Nghệ An) khai mạc vào sáng 22/11 tại xã Bình Chuẩn.
Nguyễn Sơn Tùng: Người đưa hình ảnh đồng bào các DTTS Việt Nam ra thế giới

Nguyễn Sơn Tùng: Người đưa hình ảnh đồng bào các DTTS Việt Nam ra thế giới

Bản sắc và hội nhập - Lý Viết Trường - 10:54, 24/11/2020
Trung tuần tháng 11/2020, nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Nguyễn Sơn Tùng đã đạt giải Xuất sắc trong Cuộc thi Nhiếp ảnh Quốc tế Orhan Holding, được tổ chức tại Thổ Nhĩ Kỳ. Đây là một dấu ấn lớn trong công cuộc quảng bá hình ảnh các dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam ra thế giới, để bạn bè năm châu hiểu hơn về vẻ đẹp của con người và đất nước Việt Nam.
Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

Bản sắc và hội nhập - T.Hợp - 11:55, 23/11/2020
Năm 2020, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở các xã vùng cao biên giới Ka Lăng, Thu Lũm, Tá Bạ, Mù Cả của huyện Mường Tè (Lai Châu) nô nức ăn Tết cổ truyền bắt đầu từ ngày 21/11, tức ngày 7/10 âm lịch. Đây là dịp để mọi người nghỉ ngơi, vui chơi và các gia đình đi chúc Tết lẫn nhau sau một năm lao động, thu hoạch mùa vụ.
Xây dựng mô hình Câu lạc bộ Cồng chiêng dân tộc Cơ Ho

Xây dựng mô hình Câu lạc bộ Cồng chiêng dân tộc Cơ Ho

Bản sắc và hội nhập - Nguyệt Anh - 12:16, 19/11/2020
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa ban hành Kế hoạch số 4219/KH-BVHTTDL về Tổ chức xây dựng mô hình Câu lạc bộ Cồng chiêng dân tộc Cơ Ho gắn với bảo tồn, phát huy phục vụ phát triển du lịch trong phong trào xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Lâm Đồng.
Cẩn trọng khi cách điệu trang phục dân tộc

Cẩn trọng khi cách điệu trang phục dân tộc

Bản sắc và hội nhập - PV - 16:16, 17/11/2020
Ngày nay, nhiều bài hát và điệu múa truyền thống của cộng đồng các dân tộc được sân khấu hóa, trở thành món ăn tinh thần đối với khán giả. Đáp ứng xu hướng đó, trang phục truyền thống cũng được biến tấu để phù hợp hơn khi biểu diễn trên sân khấu. Dù vậy, theo những người có chuyên môn, việc cách điệu cũng cần chừng mực để truyền đạt đúng giá trị văn hóa, thẩm mỹ vốn có của mỗi dân tộc.
Bảo tồn phát huy nghề thủ công truyền thống của dân tộc La Chí, Pà Thẻn

Bảo tồn phát huy nghề thủ công truyền thống của dân tộc La Chí, Pà Thẻn

Bản sắc và hội nhập - PV - 14:35, 17/11/2020
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa có Kế hoạch "Bảo tồn và phát huy nghề thủ công truyền thống của dân tộc La Chí, Pà Thẻn gắn với phát triển du lịch" năm 2020.
Gìn giữ lời nói vần của người Ê đê trong đời sống hiện đại

Gìn giữ lời nói vần của người Ê đê trong đời sống hiện đại

Bản sắc và hội nhập - PV - 15:01, 09/11/2020
Nói vần là cách nói của người Êđê, được truyền miệng qua nhiều thế hệ, được xem là thể loại văn học dân gian. Mới đây, tỉnh Đắk Lắk đã lập hồ sơ đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét, đưa lời nói vần của dân tộc Ê đê vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.
Múa dân gian trong đời sống người Khmer

Múa dân gian trong đời sống người Khmer

Bản sắc và hội nhập - Phương Nghi - 21:18, 07/11/2020
Đồng bào dân tộc Khmer có câu nói ví von: “Trẻ con Khmer biết múa, biết hát trước khi biết đọc, biết viết”, câu nói ấy đã minh chứng sự ảnh hưởng sâu rộng của ca, múa, âm nhạc trong đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc Khmer. Người Khmer có nhiều điệu múa như: Rămvông (múa vòng tròn), Lămleo, Saravan… gọi chung là múa dân gian.
TP. Long Khánh (Đồng Nai): Gìn giữ các lễ hội truyền thống

TP. Long Khánh (Đồng Nai): Gìn giữ các lễ hội truyền thống

Bản sắc và hội nhập - Đinh Hiển - 16:07, 24/10/2020
Những năm qua, TP. Long Khánh (Đồng Nai) luôn xác định xây dựng đời sống văn hóa cơ sở và tăng cường công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa các DTTS là nhiệm vụ quan trọng trong kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế -văn hóa - xã hội tại địa phương.
Nghệ thuật múa trống đôi của người Chăm H’roi

Nghệ thuật múa trống đôi của người Chăm H’roi

Bản sắc và hội nhập - Lê Phương - 14:43, 12/10/2020
Với người Chăm H’roi sinh sống ở huyện Vân Canh (Bình Định), múa trống đôi (còn gọi là kơ-toang) là di sản văn hóa độc đáo. Tuy nhiên, trước nguy cơ mai một ở huyện Vân Canh hiện tại vẫn còn một số nghệ nhân tâm huyết với loại nhạc cụ này nên ngày đêm ra sức gìn giữ và truyền dạy cho con cháu.
Những bông hoa nở trên đá tai mèo

Những bông hoa nở trên đá tai mèo

Bản sắc và hội nhập - Văn hoa - 08:56, 07/09/2020
Từng thưởng thức nhiều tiết mục văn nghệ vùng cao nhưng tôi thật sự ấn tượng bởi những chàng trai, cô gái nhóm nghệ thuật “Hoa Núi” nơi Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang). Các tiết mục biểu diễn nghệ thuật được nhóm dàn dựng rất công phu, luôn đem đến cho người xem nhiều cung bậc cảm xúc thật khó quên.
Bảo tồn âm nhạc dân tộc bằng cách nào?

Bảo tồn âm nhạc dân tộc bằng cách nào?

Bản sắc và hội nhập - Hồng Phúc - 17:31, 29/08/2020
Âm nhạc cổ truyền Việt Nam phong phú, bởi sự tích đọng những thể loại thuộc nhiều thời đại khác nhau và bởi cả tính đa dạng sắc tộc. Chuyện giữ gìn bản sắc hay cách tân âm nhạc cho phù hợp thị hiếu khán giả trong dòng chảy đương đại không phải chuyện mới, nhưng vẫn chưa bao giờ cũ.