Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Bảo tồn và phát huy nghề thủ công truyền thống của các DTTS ở Kon Tum

Bảo tồn và phát huy nghề thủ công truyền thống của các DTTS ở Kon Tum

Cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS) ở Kon Tum có rất nhiều nghề thủ công truyền thống độc đáo, gắn liền với phong tục, tập quán, tín ngưỡng, nghi lễ, sinh hoạt đời sống cộng đồng, mang đậm nét văn hóa truyền thống. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập và phát triển, cũng có không ít nghề truyền thống đứng trước nguy cơ mai một. Trước thực tế này, cùng với nguồn lực đầu tư của Nhà nước, nhiều nghệ nhân ở các bản làng, bằng nhiều cách đã quyết tâm gìn giữ và truyền lửa đam mê cho thế hệ trẻ mai sau.
Kon Blo - Làng bảo tồn văn hóa

Kon Blo - Làng bảo tồn văn hóa

Bản sắc và hội nhập - Xuân Dũng - Thành Nhân - 14:50, 18/02/2020
Văn hóa truyền thống của người Ba Na ở làng Kon Blo, xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh (Bình Định), không chỉ có giá trị về tinh thần mà còn góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Vì thế, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống luôn nhận được sự đồng thuận của mọi tầng lớp Nhân dân.
Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm qua nhiều thế hệ

Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm qua nhiều thế hệ

Bản sắc và hội nhập - S.Mai - 11:31, 18/02/2020
Đối với nhiều dân tộc, dệt thổ cẩm không chỉ là làm ra những sản phẩm đẹp, tốt để phục vụ sinh hoạt hằng ngày, tăng thêm thu nhập cho gia đình, mà nó còn là thước đo để đánh giá một người phụ nữ đảm đang. Mẹ truyền con nối chính là một trong những cách lưu giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống của gia đình bà H’Dleh Byă ở xã Băng Adrênh, huyện Krông Ana, Đăk Lăk.
Người lưu giữ trang phục dân tộc Nùng

Người lưu giữ trang phục dân tộc Nùng

Bản sắc và hội nhập - Thúy Hồng - 10:41, 17/02/2020
Dù đã gần 60 tuổi nhưng ngày ngày, bà Lăng Thị Liên, ở thôn Bắc Hoa, xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) vẫn luôn tất bật cắt may trang phục dân tộc Nùng. Bà mong muốn gìn giữ trang phục dân tộc cho thế hệ con cháu mai sau.
Quê tôi vùng Tây Bắc

Quê tôi vùng Tây Bắc

Bản sắc và hội nhập - Phùng Hải Yến - 09:56, 06/02/2020
Quê tôi vùng Tây Bắc, nơi núi đèo tiếp giáp bầu trời bằng những cụm hoa mây trắng muốt. Vùng quê tôi đẹp không chỉ ở cảnh sắc thiên nhiên mà còn vì ấm áp hồn người, hồn núi.
Lớp học đánh chiêng ở nhà anh Tho

Lớp học đánh chiêng ở nhà anh Tho

Bản sắc và hội nhập - Tùng Lâm - 16:32, 05/02/2020
Anh Dương Văn Tho (dân tộc Kinh) ở buôn Chàm A, xã Cư Đrăm (Krông Bông- Đăk Lăk) là người rất yêu tiếng chiêng, điệu múa của đồng bào Ê Đê. Thời gian qua, anh Tho đã bỏ công sức, kinh phí mời nghệ nhân về truyền dạy cho một số thanh thiếu niên, học sinh trong xã Cư Đrăm học đánh chiêng Kram (chiêng tre) và một số điệu múa của người Ê Đê, với mong muốn lưu giữ được những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào Tây Nguyên.
Hướng đi mới cho niềm tin mới

Hướng đi mới cho niềm tin mới

Bản sắc và hội nhập - Hồng Phúc - 00:31, 29/01/2020
Từ trước tới nay, việc bảo tồn văn hoá DTTS trong lĩnh vực nghệ thuật luôn là vấn đề không dễ và đối mặt với nhiều thách thức. Tuy nhiên, thời gian gần đây, đã có không ít người trẻ bằng sự nhiệt huyết, sáng tạo đã làm mới những đề tài về DTTS. Bằng sự giao thoa, phá cách, họ đã đem lại sức sống mới cho lĩnh vực đề tài “khó nhằn” này trong đời sống nghệ thuật đương đại. Đồng thời, mở ra hướng bảo tồn văn hóa DTTS một cách hiệu quả...
Say đắm điệu Sli

Say đắm điệu Sli

Bản sắc và hội nhập - Thúy Hồng - 15:25, 22/01/2020
Sli (hay còn gọi là hát sloong hao) là một trong những làn điệu dân ca đặc sắc của đồng bào Nùng ở Bắc Giang. Bên chén rượu Xuân hay trong ngày lễ hội, trong lễ cưới, … những câu Sli ngọt ngào, tình tứ luôn được cất lên, hòa quyện với thanh âm của núi rừng khiến cho người nghe say đắm.
Còn mãi những sắc màu dân tộc

Còn mãi những sắc màu dân tộc

Bản sắc và hội nhập - Hồng Minh - 14:11, 22/01/2020
Một mùa Xuân nữa lại về, sắc màu trên những bộ trang phục độc đáo, đặc sắc của đồng bào các dân tộc lại có dịp khoe sắc cùng hoa đào, hoa mận, hoa mơ,…
Người Giáy đón Tết

Người Giáy đón Tết

Bản sắc và hội nhập - Hồng Minh - 14:04, 22/01/2020
Hằng năm vào dịp Tết Nguyên đán (từ sáng mùng Một đến hết tháng Giêng), người Giáy ở xã Tát Ngà, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) lại tổ chức Lễ hội mừng năm mới (lễ hội múa trống). Lễ hội được người Giáy thực hiện với nhiều nghi thức rất trang trọng.
Cây nêu đón Tết của dân tộc Mường

Cây nêu đón Tết của dân tộc Mường

Bản sắc và hội nhập - Tấn Vịnh - 15:31, 21/01/2020
Khi hoa đào điểm tô sắc hồng, hoa mơ phủ màu trắng tinh khôi lên nền xanh cây lá là dấu hiệu của mùa Xuân mới đang về. Thời điểm này, mùa màng đã thu hoạch xong, đất được nghỉ ngơi chờ mùa gieo hạt mới, người Mường đang náo nức chuẩn bị Lễ lên nêu (trồng cây nêu) để đón Tết.
Nghe già làng kể chuyện ngày Tết

Nghe già làng kể chuyện ngày Tết

Bản sắc và hội nhập - Hồng Minh - 15:13, 17/01/2020
Một mùa Xuân lại về trên khắp các bản làng vùng cao. Những cánh hoa đào phớt hồng, hoa mận trắng tinh, rung rinh khoe sắc trong gió núi. Mùa Xuân vùng cao còn là không khí tưng bừng lễ hội, những nghi lễ độc đáo, những món ăn đặc trưng của đồng bào nơi đây. Để hiểu hơn về những giá trị đó, chúng tôi đã có dịp ngồi nghe những già làng kể lại những câu chuyện về Tết xưa.
Chợ phiên vùng cao ngày Tết

Chợ phiên vùng cao ngày Tết

Bản sắc và hội nhập - Thúy Hồng - 10:18, 13/01/2020
Khi những cánh hoa đào nở rộ khoe sắc khắp bản làng, trong lòng các chàng trai, cô gái lại xốn xang nghĩ về phiên chợ sắp tới.
Dân ca dân tộc Giáy trước nguy cơ mai một

Dân ca dân tộc Giáy trước nguy cơ mai một

Bản sắc và hội nhập - Hoài Dương - 12:25, 10/01/2020
Cộng đồng người Giáy ở Lai Châu xưa kia có đời sống văn hóa tinh thần rất phong phú, trong đó những làn điệu dân ca theo lối hát đối đáp rất đặc sắc, trữ tình, truyền tải những tâm tư, tình cảm và ước muốn của người Giáy trong đời sống thường ngày cũng như trong lễ hội. Tuy nhiên, theo dòng chảy thời gian, những làn điệu dân ca của người Giáy đang có nguy cơ mai một, thất truyền.
Vui Tết Ồ xị chờ nơi cực Tây Tổ quốc

Vui Tết Ồ xị chờ nơi cực Tây Tổ quốc

Bản sắc và hội nhập - Nam Hương - 10:02, 02/01/2020
Hàng năm vào ngày Sửu đầu tiên của tháng 12 dương lịch, người Si La, ở bản Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên lại tưng bừng tổ chức Tết Ồ xị chờ. Đây là tết quan trọng nhất trong năm, thể hiện tín ngưỡng lâu đời trong đời sống văn hóa tâm linh của người Si La nơi đây.
Khi phụ nữ Ê-đê đánh cồng chiêng

Khi phụ nữ Ê-đê đánh cồng chiêng

Bản sắc và hội nhập - Y Nin Byă - 15:16, 30/12/2019
Theo truyền thống từ xưa của dân tộc Ê-đê, trẻ em không được đụng chạm vào cồng chiêng, không được đánh cồng chiêng, đặc biệt là trẻ em nữ. Hiện nay, do đời sống vật chất, tinh thần của bà con tại các buôn làng đã có nhiều thay đổi và phát triển hơn trước, rào cản đó cũng đang dần được tháo gỡ.
Dương Lai - Nghệ nhân ưu tú của dân tộc Cor

Dương Lai - Nghệ nhân ưu tú của dân tộc Cor

Bản sắc và hội nhập - Sơn Gia Phúc - 15:31, 24/12/2019
Bao nhiêu năm miệt mài với công tác nghiên cứu, bảo tồn, truyền dạy văn hóa dân tộc Cor ở huyện Bắc Trà My (Quảng Nam), mới đây (ngày 8/3/2019), anh Dương Lai vừa vinh dự được Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phong tặng Danh hiệu “Nghệ nhân ưu tú”. Thành quả này là phần thưởng xứng đáng đối với những cống hiến đầy tâm huyết, trách nhiệm của anh.
Người “giữ lửa” nghề truyền thống

Người “giữ lửa” nghề truyền thống

Bản sắc và hội nhập - Long Vũ - 10:57, 24/12/2019
“Nghề truyền thống thì nhất định phải giữ và truyền dạy cho lớp trẻ trong làng, để sau này, dân tộc mình không mất đi bản sắc”. Đó là tâm sự của Nghệ nhân ưu tú Trạc Thị Ngọn, người Cao Lan (thuộc dân tộc Sán Chay), thôn Khe Nghè, xã Lục Sơn, huyện Lục Nam (Bắc Giang) - người hằng ngày vẫn thêu, dệt thổ cẩm và truyền dạy cho lớp trẻ biết nghề truyền thống của tổ tiên mình.
“Báu vật sống” của làng Chăm Bỉnh Nghĩa

“Báu vật sống” của làng Chăm Bỉnh Nghĩa

Bản sắc và hội nhập - Sơn Ngọc - 10:08, 20/12/2019
Ông Sầm Tánh ở làng Chăm Bỉnh Nghĩa, xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc (Ninh Thuận) là người đa tài. Ông được bà con thôn xóm quý trọng bởi tài năng và đức tính cần cù, tận tâm gìn giữ vốn văn hóa dân gian của đồng bào Chăm. Ông Sầm Tánh rất giỏi chế tác các loại nhạc cụ truyền thống và các vật dụng sinh hoạt đời sống phục vụ việc nghiên cứu, trưng bày văn hóa dân tộc Chăm.
Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc ở Vĩnh Phúc

Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc ở Vĩnh Phúc

Bản sắc và hội nhập - Hoàng Quý - 10:34, 17/12/2019
Vĩnh Phúc là tỉnh có bề dày truyền thống văn hóa, với 40 dân tộc anh em cùng sinh sống. Mỗi dân tộc lại có một phong tục, tập quán riêng, tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng, nhiều màu sắc. Chính vì thế, công tác bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số (DTTS) luôn được chính quyền và Nhân dân quan tâm.
Nghệ nhân Ưu tú Tạ Yên Lơ

Nghệ nhân Ưu tú Tạ Yên Lơ

Bản sắc và hội nhập - Sơn Ngọc - 10:51, 16/12/2019
Nghệ nhân Ưu tú Tạ Yên Lơ ở thôn Là A, xã Phước Hà, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) là người tâm huyết gìn giữ và phát huy truyền thống văn hóa đặc sắc của đồng bào Raglai.