Sử thi là nghệ thuật truyền khẩu độc đáo của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên, được lưu giữ trong trí nhớ các nghệ nhân và thường được diễn xướng trong các dịp sinh hoạt cộng đồng. Tuy nhiên, loại hình nghệ thuật dân gian truyền miệng này lại rất dễ mai một. Bởi nghệ nhân am hiểu, thuộc nhiều sử thi ngày càng hiếm hoi, trong khi người trẻ vẫn chưa sẵn sàng đón nhận vốn liếng cha ông để lại. Theo thời gian, những đêm khan đang dần vắng bóng ở các buôn làng.
Người đứng đầu xóm Nung, xã Nghĩa Đức, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) chỉ mới 32 tuổi. Ấy là Trương Văn Sơn. “Tuổi như em cũng không phải là còn trẻ, nhưng so với các cụ trong xóm, thì mình được tôn vinh làm Người có uy tín, quả là quá trẻ” - Sơn nói rất thật lòng.
Cuộc sống của người Đan Lai ở các bản TĐC thuộc xã Thạch Ngàn, Môn Sơn (Nghệ An) đã có rất nhiều đổi mới. Theo đó, nhiều mô hình kinh tế mới đã hình thành, trẻ con được học tập đầy đủ. Những hủ tục lạc hậu như hôn nhân cận huyết, tảo hôn gần như được xóa bỏ. Nhiều người Đan Lai không chỉ đi ra khỏi rừng mà đã trở thành những công nhân, hội nhập với cuộc sống văn hóa mới.
Thường thì Người có uy tín trong cộng đồng dân tộc thiểu số là những người lớn tuổi. Nhưng, ở huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An), nhiều Người có uy tín lại còn đang…rất trẻ. Điểm chung nhất của họ là hăng say, năng nổ và dám hi sinh lợi ích cá nhân vì tập thể.
Không thể để người Đan Lai mãi sống biệt lập trong rừng thẳm, với sự đói nghèo, lạc hậu, thất học và nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết.... bủa vây, làm suy thoái giống nòi, Đề án “giải cứu” tộc người có tục ngủ ngồi ở vùng lõi vườn quốc gia Pù Mát (Nghệ An) đã được các cấp chính quyền xây dựng và triển khai thực hiện quyết liệt...
Xuất phát điểm thấp, đời sống bà con giáo dân còn nhiều khó khăn… nhưng thôn giáo toàn tòng Bình Yên (xã Xuân Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) đã làm nên những điều khác biệt, chỉ trong 2 năm đã được công nhận khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu, lá cờ đầu trong học tập và làm theo gương Bác...Phía sau những danh hiệu lớn ấy là cả một tinh thần cộng đồng đoàn kết, nỗ lực để thay đổi cuộc sống
LTS: Một thời, người Đan Lai sống biệt lập trong rừng thẳm (vùng lõi vườn quốc gia Pù Mát - Con Cuông, Nghệ An). Một thời, những tập tục lạc hậu đã khiến tộc người này đứng trước nguy cơ suy vong giống nòi… Dẫu hôm nay, những khó khăn, vất vả trên hành trình hòa nhập và phát triển vẫn còn nhưng chúng ta hoàn toàn có thể đặt trọn niềm tin về sự đổi mới không xa, khi mà cả xã hội đang chung tay để bảo tồn và phát triển bền vững dân tộc có tục ngủ ngồi này.
Từ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, các cấp chính quyền, sự thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nỗ lực vươn lên mà đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào Rơ Măm ở Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum đã có bước phát triển vượt bậc. Đặc biệt, việc triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng DTTS, miền núi đang kỳ vọng sẽ tạo ra sức bật mạnh mẽ để đồng bào Rơ Măm thoát nghèo bền vững.
Bao năm qua, cùng với việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, các vị sư đáng kính trong các ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer ở các tỉnh Tây Nam bộ còn âm thầm lặng lẽ làm nhiều việc thiện nguyện, chung tay góp phần nâng cao đời sống đồng bào, giảm nghèo bền vững trên địa bàn.
Trên địa bàn tỉnh Nghệ An có rất nhiều công trình tôn giáo với kiến trúc độc đáo đang là điểm hấp dẫn thu hút khách tham quan. Đặc biệt, nơi ấy có những giáo họ, giáo xứ đoàn kết giữ gìn sự bình yên, xây dựng cuộc sống mới, dưới sự dẫn dắt đầy trách nhiệm của các vị quản xứ hết lòng vì việc đạo và đời. Ghi nhận ở những điểm sáng như Nhà thờ đá Bảo Nham, xã Bảo Thành, huyện Yên Thành; tháp cổ Yên Hòa,huyện Kỳ Sơn; Nhà thờ giáo xứ An Hòa...
Nhằm gắn kết tinh thần trách nhiệm của Ban quản trị các chùa Khmer và các vị Người có uy tín với công tác ổn định an ninh trật tự trên địa bàn, xã An Cư, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang đã xây dựng mô hình “Cơ sở thờ tự, tự quản về an ninh trật tự” trong vùng đồng bào Khmer.
Những năm gần đây, nhờ sự đầu tư, hỗ trợ từ các chương trình, dự án chính sách dân tộc của Nhà nước, sự nỗ lực đồng lòng của các cấp, các ngành đã từng bước giúp đỡ đồng bào Rơ Măm nơi biên giới Sa Thầy (tỉnh Kon Tum) thay đổi nếp nghĩ, cách làm, xóa bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu vươn lên phát triển kinh tế thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu...
Dân tộc Rơ Măm là một trong những DTTS rất ít người trong 53 DTTS ở nước ta. Tại tỉnh Kon Tum, người Rơ Măm chủ yếu cư trú ở làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, cuộc sống của đồng bào còn nhiều khó khăn. Những năm 1992 trở về trước, đồng bào Rơ Măm vẫn còn tồn tại hủ tục tin vào một lời nguyền là không chăn nuôi bò. Để bước qua lời nguyền này, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đồng bào Rơ Măm là cả một quá trình khó khăn.
Đối với nhiều thế hệ trẻ dân tộc Khmer, chùa không chỉ là nơi giáo dục đạo đức, nhân cách sống, lòng hiếu thảo và nghi thức giao tiếp, ứng xử mà còn là nơi để những ngày hè, các em háo hức rủ nhau lên chùa để học chữ Khmer do các sư sãi đứng ra tổ chức. Đây được xem là việc làm hết sức có ý nghĩa của các nhà chùa, nhằm góp phần bảo tồn chữ viết và tiếng nói của dân tộc Khmer.
LTS: Cuộc sống bà con giáo dân tại nhiều giáo xứ, giáo họ trên địa bàn các tỉnh khu vực Trung Bộ đang ngày một khởi sắc, đổi thay. Trong thành công chung và niềm vui đó, ngoài sự nỗ lực, đoàn kết của cộng đồng giáo dân; còn là cái tâm kính chúa yêu nước, là sự lãnh đạo đúng đắn của người quản xứ trong việc phát huy tình đoàn kết lương - giáo theo phương châm xây dựng cuộc sống 'lợi đạo, ích đời", đồng hành cùng dân tộc. Ghi nhận ở xã vùng giáo Hưng Yên Nam
Ngày 23/8, tại Tp. Kon Tum, tỉnh Kon Tum, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam tổ chức Hội thi tuyên truyền viên giỏi về xây dựng người phụ nữ thời đại mới vùng DTTS, tôn giáo khu vực Tây Nguyên.
Thực hiện Đề án số 17 của Tỉnh ủy Lào Cai về “Nâng cao hiệu quả công tác chính trị, tư tưởng, tuyên truyền vận động tỉnh Lào Cai giai đoạn 2020-2025”; trong 02 ngày 22- 23/08/2022, Huyện ủy Bắc Hà đã phối hợp với Ban dận vận Tỉnh ủy Lào Cai, Công an tỉnh Lào Cai tổ chức 02 Hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác vận động quần chúng cho 105 Công an chính quy tại các xã, thị trấn.
Sử thi là một loại hình sinh hoạt văn hóa độc đáo, nhiều người đánh giá, nó như linh hồn của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên. Loại hình nghệ thuật này được sáng tạo, tích lũy lâu đời, nó ảnh hưởng đến lời ăn tiếng nói, luật tục, nghệ thuật, tín ngưỡng, nếp sống của con người và cộng đồng. Sử thi phản ánh mọi khía cạnh đời sống từ tạo lập buôn làng, sản xuất nương rẫy, chiến tranh giữa các bộ tộc, đến thực hành nghi lễ, lễ hội truyền thống, phong tục, tập quán. Tuy nhiên, nhiều năm qua người nghe sử thi vơi dần, người hát kể sử thi cũng hiếm dần. Những đêm khan huyền thoại cũng từng ngày vắng bóng, chẳng bao lâu nữa sử thi chỉ còn trong ký ức.
Dù đã có nhiều chuyển biến nhưng vùng đồng bào DTTS và miền núi hiện vẫn là “vùng lõm” trong tiếp cận thông tin. Do đó, công tác tuyên truyền, vận động cũng như phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) cần được triển khai đa dạng hơn; đồng thời hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật để nâng cao hơn nữa công tác PBGDPL và tuyên truyền, vận động ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Trong đời sống của đồng bào Khmer, chùa không chỉ là trung tâm sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo, văn hóa của đồng bào, chùa còn là nơi rèn luyện đạo đức, phẩm hạnh cho lớp trẻ. Từ việc tu tập trong chùa, đã tạo ra những thế hệ thanh niên Khmer có tri thức, làm hành trang vào đời, cống hiến cho xã hội…