Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Vĩnh Châu (Sóc Trăng): Vẫn còn những "điểm nghẽn" cần tháo gỡ trong giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho lao động DTTS

Vĩnh Châu (Sóc Trăng): Vẫn còn những "điểm nghẽn" cần tháo gỡ trong giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho lao động DTTS

Triển khai thực hiện Tiểu dự án 3 - Dự án 5 thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), đã và đang mang lại nhiều chuyển biến tích cực về giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng đồng bào DTTS tại thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Tuy nhiên, để chủ trương, chính sách thực sự đi vào cuộc sống thì vẫn cần tháo gỡ các vướng mắc. Liên quan đến nội dung này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Trần Văn Thanh, Phó Trưởng Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thị xã Vĩnh Châu.
Đưa Bát Tràng thành làng nghề kiểu mẫu

Đưa Bát Tràng thành làng nghề kiểu mẫu

Góc nhìn qua các dự án - Hồng Minh - 11:34, 20/05/2020
Bát Tràng là một trong những làng nghề tiêu biểu của Thủ đô, với nhiều sản phẩm gốm sứ tinh tế. Trong 2 đợt đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) năm 2019 của UBND TP. Hà Nội, Bát Tràng có 4 sản phẩm của 2 chủ thể có tiềm năng đạt 5 sao để trở thành sản phẩm OCOP quốc gia.
Đại hạn ở Ma Nới

Đại hạn ở Ma Nới

Góc nhìn qua các dự án - Hà Văn Đạo-Công Tâm - 11:32, 20/05/2020
Nắng hạn khốc liệt, kéo dài suốt nhiều tháng qua đã khiến cho người dân huyện Ninh Sơn (Ninh Thuận) thiếu nước sinh hoạt trầm trọng. Hằng ngày, người dân phải mang can nhựa dọc theo con suối để cõng nước về sinh hoạt. Nước từ các suối này có chỗ bảo đảm an toàn, có chỗ chỉ là nước thô nên nỗi lo an toàn cho sức khỏe vẫn hiện hữu. Phải uống vì không còn cách nào khác.
Chuyện về những người ở lại

Chuyện về những người ở lại

Góc nhìn qua các dự án - Tuyết Mai - Hiếu Anh - 10:08, 15/05/2020
Xã Tam Dị, huyện Lục Nam (Bắc Giang) được mệnh danh là “xã xuất ngoại”, khi có đến 648 thanh niên đi xuất khẩu lao động. Thế nhưng, trong dòng chảy lao động đó, vẫn có những thanh niên bám trụ ở lại quê hương lập nghiệp và thành công.
Đi qua sóng gió

Đi qua sóng gió

Góc nhìn qua các dự án - Giang Lam - 10:27, 13/05/2020
Ai cũng bảo chủ nhân của hơn 3.000 gốc cam, gần 40ha rừng keo mỡ màng kia là một người biết nhìn xa trông rộng. Thế mà anh chỉ nói: “Cái lận đận, vất vả nhiều lúc làm cho con người kiên cường hơn. Cơ ngơi ấy là thành quả của những ngày tháng nai lưng làm việc, thêm cả một chút may mắn”. Anh là Vũ Văn Nam, thôn Ngòi Sen, xã Yên Lâm, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang).
Sức sống mới trên trận địa pháo năm xưa

Sức sống mới trên trận địa pháo năm xưa

Góc nhìn qua các dự án - Vũ Lợi - 18:24, 08/05/2020
Cứ điểm Him Lam được Quân đội Nhân dân Việt Nam lựa chọn để nã những loạt đạn pháo đầu tiên, khai màn tấn công thực dân Pháp tại chiến trường Điện Biên Phủ năm 1954. 66 năm đã đi qua, từ bãi chiến trường với đầy dấu tích bom đạn, dây thép gai, bãi mìn… giờ đây Him Lam đang nỗ lực vươn mình trở thành điểm sáng về phát triển kinh tế - xã hội của TP. Điện Biên Phủ (Điện Biên).
Tác hại kép từ tấm lợp Fibro xi măng

Tác hại kép từ tấm lợp Fibro xi măng

Góc nhìn qua các dự án - Hoài Dương - 18:15, 08/05/2020
Chỉ trong vòng 3 ngày (từ ngày 22 - 23/4) mưa đá kèm dông lốc tại một số tỉnh miền núi phía Bắc như Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Yên Bái… đã có hơn 10.000 căn nhà bị hư hỏng hoàn toàn. Trong đó, hơn 95% mái nhà được lợp bằng Fibro xi măng, (loại vật liệu được sản xuất từ nguyên liệu có amiăng trắng) đã được nhiều nước ngừng sản xuất do không bảo đảm an toàn, thậm chí nguy hại cho sức khỏe.
Những người ở lại cho Điện Biên Phủ nở hoa

Những người ở lại cho Điện Biên Phủ nở hoa

Góc nhìn qua các dự án - Hương Chi - 10:18, 06/05/2020
66 năm trước, trên chiến trường Ðiện Biên Phủ, hàng nghìn chiến sĩ, bộ đội đã xông vào các trận đánh mà chẳng sợ hiểm nguy. Khi buông tay súng những người lính ấy lại tình nguyện ở lại Điện Biên, đóng góp công sức, trí tuệ hàn gắn viết thương chiến tranh, xây dựng Điện Biên phát triển. Trong họ luôn vẹn nguyên niềm tin người lính, nhắc nhở “phải sống sao cho xứng với sự hy sinh của đồng đội”…
Chuyện về dòng thác Liêng Nung

Chuyện về dòng thác Liêng Nung

Góc nhìn qua các dự án - Đinh Hiển - 21:20, 02/05/2020
Từ bao đời nay, đồng bào dân tộc Mạ vẫn thường tự hào về dòng thác Liêng Nung kỳ vĩ, bởi truyền thuyết về dòng thác này gắn liền với nguồn cội của đồng bào cũng như ghi dấu lịch sử lập đất, lập bon, ở nơi đây.
Làng nghề với sứ mệnh “giữ hồn” Tổ quốc

Làng nghề với sứ mệnh “giữ hồn” Tổ quốc

Góc nhìn qua các dự án - Hồng Phúc - 12:04, 30/04/2020
Làng Từ Vân nằm gần Quốc lộ 1A, thuộc xã Lê Lợi, huyện Thường Tín (TP. Hà Nội). Đây là làng có nghề may cờ Tổ quốc. Qua bao thăng trầm lịch sử, người làng Từ Vân vẫn giữ nghề may Quốc kỳ và tự hào với sứ mệnh “giữ hồn” Tổ quốc.
Trường Sa sau 45 năm giải phóng

Trường Sa sau 45 năm giải phóng

Góc nhìn qua các dự án - Trần Mạnh Tuấn - 10:16, 29/04/2020
Được coi là “quần đảo bão tố”, sau 45 năm giải phóng, xây dựng và phát triển, quần đảo Trường Sa đã trở thành một thị trấn sầm uất với đầy đủ chức năng hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, văn hóa tâm linh…
Đồng bào DTTS với đại thắng mùa Xuân 1975

Đồng bào DTTS với đại thắng mùa Xuân 1975

Góc nhìn qua các dự án - Thanh Huyền - Tấn Sỹ - 20:21, 24/04/2020
“Tin vui thắng trận báo về, đồng bào dân tộc chúng tôi hò reo, nhà ai có gạo, có sắn, có rau, có gà… thì đem ra góp chung với làng ăn mừng chiến thắng. Chúng tôi vui, hát hơn 3 ngày, 3 đêm…”, ông Hồ Văn Hiết, người Ca Dong (một nhóm của dân tộc Xơ-đăng) ở thôn Trà Va, xã Sông Trà, huyện Hiệp Đức (Quảng Nam) kể lại niềm vui trong ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975). Ai đã từng đi qua những năm tháng chiến tranh mới có thể cảm nhận hết niềm vui chiến thắng. Để làm nên chiến thắng vĩ đại của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, không thể không kể đến sự chung sức của đồng bào DTTS dọc chiều dài đất nước.
Như những cánh chim thiên di

Như những cánh chim thiên di

Góc nhìn qua các dự án - Uông Thái Biểu - 21:00, 23/04/2020
Bỏ lại sau lưng những triền đá tai mèo sắc nhọn và những thửa ruộng bậc thang chông chênh lưng chừng núi. Xuôi theo con đường thiên lý ngược về phương Nam, cùng với những chiếc túi thổ cẩm nhẹ tênh trên vai, họ như những cánh chim thiên di bay về miền đất mới. Mỗi người mang theo trong tâm hồn ký ức về những tháng năm vui buồn và cả giấc mơ về một cuộc đổi đời…
“Tiếng chày no ấm” trên sóc Bom Bo

“Tiếng chày no ấm” trên sóc Bom Bo

Góc nhìn qua các dự án - Đinh Hiển - 21:06, 21/04/2020
Những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đồng bào X’tiêng ở sóc Bom Bo, thuộc xã Bình Minh, huyện Bù Đăng (Bình Phước) một lòng, một dạ tin theo Đảng, theo cách mạng, theo Bác Hồ. Hình ảnh những chàng trai, cô gái X’tiêng đốt lồ ô giã gạo đêm đêm, nuôi bộ đội chiến đấu, đánh đuổi quân xâm lược đã đi vào lịch sử, trở thành biểu tượng huyền thoại.
Nghĩa cử trong cuộc chiến với Covid-19

Nghĩa cử trong cuộc chiến với Covid-19

Góc nhìn qua các dự án - Tuyết Mai - Thiên Đức - 10:17, 19/04/2020
Thời gian qua, cùng với Nhà nước, lực lượng chức năng, mọi tầng lớp Nhân dân đều đoàn kết chung sức, chung lòng đẩy lùi dịch Covid - 19. Đặc biệt, trong xã hội đã xuất hiện nhiều tấm gương điển hình là những cụ già, người DTTS sẵn sàng chung tay chống dịch.
Nghĩa Đảng, tình Dân trên đất Lâm Đồng

Nghĩa Đảng, tình Dân trên đất Lâm Đồng

Góc nhìn qua các dự án - Uông Thái Biểu - 20:23, 16/04/2020
Đầu tư cho những vùng căn cứ kháng chiến cũ, vùng đồng bào các DTTS không chỉ là trách nhiệm mà còn là tình cảm, là sự đền đáp ân nghĩa với đồng bào. Từ Những chủ trương lớn, các chính sách cụ thể của Đảng và Nhà nước, tỉnh Lâm Đồng đã triển khai hàng loạt các chương trình đầu tư phát triển sản xuất, cải thiện đời sống vùng đồng bào DTTS.
Chuyện về phóng viên tác nghiệp vùng đồng bào DTTS mùa dịch Covid-19

Chuyện về phóng viên tác nghiệp vùng đồng bào DTTS mùa dịch Covid-19

Góc nhìn qua các dự án - Thanh Huyền - 11:19, 16/04/2020
Trong cuộc chiến chống dịch Covid-19, để có được những hình ảnh, thông tin chân thực về dịch Covid-19 và công tác phòng dịch của toàn dân, đội ngũ phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí đã phải lặn lội, xông pha trên khắp mọi nẻo đường. Đặc biệt, khi tác nghiệp tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi thì càng gian nan hơn. Câu chuyện tác nghiệp mùa dịch của anh Bùi Tấn Sỹ, phóng viên Đài Phát thanh và Truyền hình Quảng Nam là một trong những ví dụ điển hình.
Canh tác trên đá

Canh tác trên đá

Góc nhìn qua các dự án - Hiếu Anh - 20:50, 09/04/2020
Theo một số tài liệu ghi lại, người Mông có mặt sớm nhất tại huyện Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang). Sinh sống ở vùng cao nguyên đá, người Mông đã hình thành và phát triển một tri thức canh tác vô cùng độc đáo, đó là canh tác trên đá.
Xếp bút nghiên, lên đường chống dịch

Xếp bút nghiên, lên đường chống dịch

Góc nhìn qua các dự án - Trọng Bảo - 22:09, 05/04/2020
Từ nhiều vùng quê khác nhau, giữa lúc dịch bệnh bùng phát, những sinh viên của trường Học viện Biên phòng tỏa đi khắp các tỉnh biên giới, góp sức cùng với địa phương tham gia chống dịch.
Ngược ngàn săn ong

Ngược ngàn săn ong

Góc nhìn qua các dự án - Minh Ngọc - 22:09, 31/03/2020
Những người săn ong len lỏi vào từng ngách rừng, dõi mắt lên từng tàng cây để tìm lộc rừng giữa trập trùng gian khó của nghề săn ong giữa đại ngàn.
Người Bố Y trên cao nguyên đá

Người Bố Y trên cao nguyên đá

Góc nhìn qua các dự án - Thanh Huyền - 11:22, 27/03/2020
Bố Y là một trong 16 dân tộc rất ít người trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, sinh sống chủ yếu ở một số tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, như Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái... Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, nhưng đến nay, đồng bào dân tộc Bố Y ở xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ (Hà Giang) vẫn giữ gìn và phát huy được bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình, con em được học hành đầy đủ, cuộc sống ngày càng phát triển…