Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Thanh Hóa: Biểu dương, tôn vinh 150 điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS và miền núi

Thanh Hóa: Biểu dương, tôn vinh 150 điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS và miền núi

Ngày 27/12, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị biểu dương, tôn vinh các điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh năm 2023. Dự hội nghị có: Vụ trưởng Vụ Chính sách Dân tộc (Ủy ban Dân tộc) Lưu Xuân Thủy; Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Trịnh Tuấn Sinh; Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa Phạm Thị Thanh Thủy; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đầu Thanh Tùng; lãnh đạo Ban Dân tộc tỉnh, một số sở, ngành, đơn vị của tỉnh, UBND 11 huyện miền núi và 6 huyện, thị xã giáp ranh có xã, thôn, bản miền núi cùng 150 đại biểu điển hình tiên tiến đại diện cho trên 701.000 người DTTS toàn tỉnh.
Thoát nghèo nhờ an cư lạc nghiệp

Thoát nghèo nhờ an cư lạc nghiệp

Sơn Hà là huyện vùng sâu, vùng xa, giao thông không thuận lợi của tỉnh Quảng Ngãi. Người dân thường sinh sống phân tán, tiềm năng thế mạnh không có gì đáng kể, vì thế kinh tế còn kém phát triển, đặc biệt là đời sống của bà con dân tộc thiểu số.
Hiệu quả công tác xóa mù chữ cho đồng bào DTTS ở Phong Thổ

Hiệu quả công tác xóa mù chữ cho đồng bào DTTS ở Phong Thổ

Để nâng cao dân trí, giúp đồng bào các dân tộc tiếp cận thông tin và các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, ngành Giáo dục huyện Phong Thổ, tỉnh Lại Châu đã phối hợp với các cấp tổ chức lớp xoá mù chữ cho người dân. Các chị em phụ nữ ban ngày lao động ở trên nương, tối về đi học lấy "con" chữ.
Niềm vui từ những ấp nghèo

Niềm vui từ những ấp nghèo

Kể từ khi Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) được triển khai, đồng bào DTTS có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu tiếp tục nhận được sự quan tâm hỗ trợ kịp thời, tiếp cận nguồn lực để vươn lên phát triển kinh tế, nỗ lực thoát nghèo bền vững.
“Cây giảm nghèo” của đồng bào DTTS ở Tam Đường

“Cây giảm nghèo” của đồng bào DTTS ở Tam Đường

Xác định chanh leo là cây có giá trị kinh tế cao, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã tăng cường công tác tuyên truyền, vận động bà con nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng; tổ chức mở các lớp tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc chanh leo. Với mục tiêu đưa chanh leo trở thành cây trồng mũi nhọn trong giảm nghèo.
Hà Giang: Vận động người dân xóa mù chữ để xóa nghèo

Hà Giang: Vận động người dân xóa mù chữ để xóa nghèo

Xác định công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ là nhiệm vụ chính trị quan trọng, tỉnh Hà Giang đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị tổ chức nhiều lớp xoá mù chữ, tuyên truyền, vận động người dân chưa biết chữ ra lớp học; lồng ghép linh hoạt nguồn vốn hỗ trợ từ các chương trình mục tiêu quốc gia để triển khai thực hiện các chính sách một cách hiệu quả.
Khi thổ cẩm trở thành sinh kế

Khi thổ cẩm trở thành sinh kế

Từ lâu, thổ cẩm đã trở thành biểu tượng, nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu trong đời sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số. Ngày nay, thổ cẩm không chỉ hiện diện trên váy, trên áo của người Mông, người Dao, người Thái, người Cơ Tu, Ba Na… mà còn trở thành sản phẩm hàng hóa, giúp bà con có thêm thu nhập, giảm nghèo bền vững.
Kiên Giang: Đồng bào DTTS thoát nghèo nhờ thay đổi phương thức sản xuất

Kiên Giang: Đồng bào DTTS thoát nghèo nhờ thay đổi phương thức sản xuất

Để nâng cao giá trị hàng hóa, đặc biệt tại vùng DTTS, những năm qua chính quyền tỉnh Kiên Giang đã phát triển mô hình kinh tế tập thể, HTX liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, qua đó hỗ trợ đồng bào DTTS từng bước vươn lên thoát nghèo.
Củng cố tiềm lực an ninh quốc gia vùng phên giậu: Nâng cao tiềm lực kinh tế (Bài 1)

Củng cố tiềm lực an ninh quốc gia vùng phên giậu: Nâng cao tiềm lực kinh tế (Bài 1)

LTS: Xây dựng, củng cố tiềm lực an ninh quốc gia luôn được xác định là vấn đề trọng yếu, đặc biệt ở vùng đồng bào DTTS và miền núi, bởi đây là một trong những khu vực giữ vị trí chiến lược quan trọng của đất nước. Vì vậy, việc ban hành, thực thi hiệu quả các chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi trên tất cả các lĩnh vực có ý nghĩa quyết định, từ đó phát huy vai trò của đồng bào các dân tộc trong củng cố tiềm lực an ninh quốc gia ở vùng phên dậu.
Đổi mới tiếp cận hỗ trợ giáo dục cho học sinh DTTS: Bảo đảm hiệu quả đầu tư (Bài cuối)

Đổi mới tiếp cận hỗ trợ giáo dục cho học sinh DTTS: Bảo đảm hiệu quả đầu tư (Bài cuối)

Theo đánh giá, việc ban hành chính sách hỗ trợ giáo dục theo vòng đời học tập sẽ tạo cơ hội công bằng cho các DTTS trong tiếp cận giáo dục, từ đó từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng bào DTTS và miền núi. Chính sách hỗ trợ theo vòng đời sẽ hạn chế tình trạng bỏ học giữa chừng, bảo đảm hiệu quả nguồn lực đầu tư của Nhà nước.
Gìn giữ, phát huy giá trị di sản múa Tắc Xình

Gìn giữ, phát huy giá trị di sản múa Tắc Xình

Múa Tắc Xình (múa Cầu) là nét văn hóa hấp dẫn gắn với lễ hội cầu mùa của người Sán Chay ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Cứ mỗi độ Xuân về, khi các dân tộc tưng bừng mở hội cũng là lúc người Sán Chay bước vào Lễ hội cầu mùa.
Tiếp tục phát huy vai trò của đồng bào DTTS trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Khẳng định vị thế (Bài 1)

Tiếp tục phát huy vai trò của đồng bào DTTS trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Khẳng định vị thế (Bài 1)

LTS: Trong mỗi giai đoạn phát triển của đất nước, đồng bào các DTTS luôn khẳng định vai trò, vị thế đặc biệt quan trọng, trên tất cả các lĩnh vực. Để tiếp tục phát huy vai trò của đồng bào các DTTS trong chiến lược phát triển đất nước hiện nay, cần có những cách làm, cơ chế mới hơn, từ đó huy động sự tham gia tích cực của đồng bào trong các phong trào thi đua yêu nước, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, gìn giữ bản sắc văn hóa, bảo đảm quốc phòng – an ninh ở vùng đồng bào DTTS và miền núi
Ổn định dân cư để phát triển bền vững: Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động (Bài cuối)

Ổn định dân cư để phát triển bền vững: Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động (Bài cuối)

Để ổn định dân cư, cùng với việc triển khai hiệu quả các dự án sắp xếp, bố trí dân cư, thì các ngành, các cấp cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động. Khi người dân hiểu rõ chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước thì tình trạng di cư tự phát (DCTP) mới chấm dứt.
Hướng tới mục tiêu xóa nhà tạm ở vùng đồng bào DTTS và miền núi

Hướng tới mục tiêu xóa nhà tạm ở vùng đồng bào DTTS và miền núi

Để góp phần giảm nghèo bền vững, từ các chương trình, dự án có nguồn ngân sách nhà nước và sự hỗ trợ của cộng đồng, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030 xóa hoàn toàn nhà dột nát, nhà tạm cho người dân. Với những quy định “mở”, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I: 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) là giải pháp quan trọng để hướng tới hoàn thành mục tiêu này.
Ninh Thuận: Hiệu quả tuyên truyền vận động của Người có uy tín góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội vùng DTTS phát triển

Ninh Thuận: Hiệu quả tuyên truyền vận động của Người có uy tín góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội vùng DTTS phát triển

Giữ vai trò, vị trí quan trọng trong đời sống của đồng bào các DTTS, thời gian qua, đội ngũ người có uy tín tại tỉnh Ninh Thuận đã phát huy tốt vai trò nòng cốt trong việc tuyên truyền, vận động nhân dân phát triển kinh tế - xã hội, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống để thoát nghèo bền vững.
Ổn định dân cư để phát triển bền vững: Tập trung giải quyết sinh kế (Bài 3)

Ổn định dân cư để phát triển bền vững: Tập trung giải quyết sinh kế (Bài 3)

Cùng với triển khai các dự án sắp xếp, bố trí ổn định dân cư, các Bộ, ngành, địa phương đã tích cực triển khai hiệu quả các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo sinh kế bền vững cho người dân. Đây là giải pháp để hạn chế tình trạng di cư tự phát (DCTP), thúc đẩy phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Thúc đẩy nguồn lực ngoài nước phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi: Thành tựu không chỉ ở những con số (Bài 1)

Thúc đẩy nguồn lực ngoài nước phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi: Thành tựu không chỉ ở những con số (Bài 1)

Vận động nguồn lực từ các tổ chức phi chính phủ và kiều bào ta ở nước ngoài là lĩnh vực đặc thù của đối ngoại Nhân dân, góp phần huy động nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhất là cho vùng đồng bào DTTS và miền núi. Trong bối cảnh hiện nay, công tác vận động nguồn lực ngoài nước có những thuận lợi, nhưng cũng có những khó khăn mới, đòi hỏi phải có giải pháp phù hợp hơn.
Ninh Thuận: Đồng bào vùng DTTS chủ động liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị để vươn lên thoát nghèo bền vững

Ninh Thuận: Đồng bào vùng DTTS chủ động liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị để vươn lên thoát nghèo bền vững

Những năm qua, việc triển khai thực hiện Tiểu dự án 2 “Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy tiềm năng thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đã góp phần giúp người dân tạo sinh kế, từng bước thoát nghèo bền vững.
Đổi mới tiếp cận hỗ trợ giáo dục cho học sinh DTTS: Bảo đảm công bằng trong thụ hưởng chính sách (Bài 4)

Đổi mới tiếp cận hỗ trợ giáo dục cho học sinh DTTS: Bảo đảm công bằng trong thụ hưởng chính sách (Bài 4)

Để thụ hưởng một số chính sách hỗ trợ học tập, học sinh, sinh viên ở vùng đòng bào DTTS và miền núi phải đáp ứng điều kiện gia đình thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo. Quy định này cần được xem xét điều chỉnh để bảo đảm công bằng trong thụ hưởng chính sách, bởi khoảng cách giữa nghèo và không nghèo ở vùng đồng bào DTTS và miền núi rất mong manh.
Quảng Nam: Quyết tâm xóa bỏ tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Quảng Nam: Quyết tâm xóa bỏ tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Tỉnh Quảng Nam có 9 huyện miền núi, trong đó đồng bào DTTS có khoảng hơn 128.500 người. Trước đây, do nhiều nguyên nhân, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT) diễn ra khá nhiều. Tuy nhiên, những năm gần đây, với sự vào cuộc tích cực của chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng với việc triển khai nhiều hình thức tuyên truyền, tình trạng trên đã có sự chuyển biến tích cực.
Vĩnh Phúc: Tăng cường công tác truyền thông đẩy lùi tảo hôn

Vĩnh Phúc: Tăng cường công tác truyền thông đẩy lùi tảo hôn

Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống khiến chất lượng dân số suy giảm, suy thoái nòi giống, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực, đây cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, việc xóa bỏ nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết luôn được các cấp ủy, chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc quan tâm triển khai thực hiện.