Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
“Báu vật sống” của làng Chăm Phú Nhuận

“Báu vật sống” của làng Chăm Phú Nhuận

Nghệ nhân Châu Thị Đông được cộng đồng dân cư làng Chăm Phú Nhuận (xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) trân trọng gọi là “báu vật sống”. Bà vượt qua định kiến giới, nỗ lực tự học chữ Chăm, học ngâm diễn Ariya và trình diễn dân ca Chăm, trở thành người truyền cảm hứng trong hành trình gìn giữ di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc mình.
Lễ hội khám phá danh lam thắng cảnh Ruộng bậc thang Mù Cang Chải từ ngày 29/8-18/10

Lễ hội khám phá danh lam thắng cảnh Ruộng bậc thang Mù Cang Chải từ ngày 29/8-18/10

Sắc màu 54 - PV - 19:12, 16/08/2020
Bà Lương Thị Xuyến, Phó Chủ tịch UBND huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) cho biết: Hiện nay, huyện đã triển khai kế hoạch tổ chức các hoạt động vui Tết Độc lập 2/9 và Lễ hội khám phá di tích quốc gia đặc biệt danh lam thắng cảnh Ruộng bậc thang huyện Mù Cang Chải với chủ đề "Mù Cang Chải - Bản sắc, an toàn, thân thiện” dự kiến diễn ra từ ngày 29/8-18/10/2020.
Vẻ đẹp độc, lạ của ngôi đền cổ hàng trăm năm tuổi ở Nghệ An

Vẻ đẹp độc, lạ của ngôi đền cổ hàng trăm năm tuổi ở Nghệ An

Sắc màu 54 - PV - 14:25, 16/08/2020
Không chỉ là di tích lịch sử nổi tiếng, đền Cả ở xã Hoa Thành (Yên Thành) còn là một công trình kiến trúc cổ độc đáo.

"Báu vật nhân văn sống" ở hạ lưu sông Ba

Sắc màu 54 - PV - 11:12, 16/08/2020
Một nhà văn hóa từng viết về những nghệ nhân chỉnh chiêng như thế này: Ở tất cả các dân tộc Tây Nguyên có những người đặc biệt, rất hiếm hoi và được hết sức quý trọng, đó là “những thầy thuốc chuyên chữa bệnh cho chiêng”. Có dịp về các buôn làng ở Krông Pa (tỉnh Gia Lai) mới thấy ý kiến trên hoàn toàn chính xác, khi đội ngũ nghệ nhân chỉnh chiêng vốn đã ít ỏi nay lại càng hiếm hoi.
Làm gì để phát triển ngành công nghiệp văn hoá?

Làm gì để phát triển ngành công nghiệp văn hoá?

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - 09:56, 15/08/2020
“À ố show”, “Ký ức Hội An”, … là những chương trình nghệ thuật của Việt Nam, trở thành hiện tượng của toàn cầu khi được lưu diễn ở nhiều quốc gia lớn, mang về lợi nhuận “đáng nể”. Nhưng trên con đường xây dựng ngành công nghiệp văn hoá, chúng ta vẫn đang thiếu vắng những chương trình đặc sắc như thế.
Tín hiệu tích cực trong bảo tồn văn hóa Sán Dìu

Tín hiệu tích cực trong bảo tồn văn hóa Sán Dìu

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 22:34, 14/08/2020
Mới đây, Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát triển Văn hóa Sán Dìu (Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam) đã phối hợp cùng Khu du lịch Flamingo Đại Lải (Vĩnh Phúc) tổ chức thành công Lễ hội Văn hóa Sán Dìu. Tại đây, lần đầu tiên điệu hát Soọng cô được đưa vào biểu diễn đã khiến cho khách du lịch rất thích thú, mở ra tín hiệu tích cực trong việc bảo tồn, quảng bá văn hóa dân tộc Sán Dìu.
Lễ cúng bản của người Hà Nhì

Lễ cúng bản của người Hà Nhì

Sắc màu 54 - PV - 10:14, 13/08/2020
Lễ cúng bản của người Hà Nhì ở tỉnh Điện Biên (người Hà Nhì gọi là lễ gạ ma thú) là nghi lễ lớn, quan trọng nhất trong năm của cộng đồng người Hà Nhì, được tổ chức vào tháng 2 âm lịch hằng năm. Lễ hội này nhằm mục đích cầu cúng thần rừng thiêng và tổ tiên phù hộ để năm mới mưa thuận, gió hòa, mọi người trong bản mạnh khỏe, làm ăn gặp nhiều may mắn.
Độc đáo Lễ cấp sắc Then 12 đèn của người Nùng ở Cao Bằng

Độc đáo Lễ cấp sắc Then 12 đèn của người Nùng ở Cao Bằng

Sắc màu 54 - PV - 14:53, 12/08/2020
Lễ cấp sắc then của người Nùng ở Cao Bằng là một nghi lễ lớn trong đời người làm thầy. Thầy tào sẽ cấp ấn cho đệ tử được cấp sắc chứng nhận đủ khả năng tiến hành nghi lễ cúng bái, cầu an, đi cứu nhân độ thế cho bà con. Sau nghi lễ này, từ đây người đệ tử được cấp bằng và cấp chức sắc, cấp quan.
Tín ngưỡng phồn thực tạo nên bản sắc Chăm

Tín ngưỡng phồn thực tạo nên bản sắc Chăm

Sắc màu 54 - PV - 11:38, 12/08/2020
Bên cạnh tục thờ sinh thực khí, trong kiến trúc, điêu khắc của người Chăm, tín ngưỡng phồn thực cũng thể hiện rõ nét, nhất quán. Mọi mặt đời sống người Chăm đều mang tính phồn thực.
Lưu giữ, quảng bá văn hóa dân tộc trên Youtube

Lưu giữ, quảng bá văn hóa dân tộc trên Youtube

Sắc màu 54 - Nghĩa Hiệp - 19:15, 11/08/2020
Youtuber (người làm Youtube) đã trở nên rất thịnh hành trong xã hội ngày nay. Làm Youtube đang được coi là một nghề đòi hỏi sự sáng tạo, khả năng về công nghệ thông tin cao để tạo ra các Video chất lượng. Lựa chọn chủ đề về văn hóa, bản sắc dân tộc, cùng cách thể hiện mộc mạc, chị Tằng Liên, dân tộc Dao (nhóm Dao Thanh Y), xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) đã tạo nên một kênh Youtube thực thụ của bản Dao. Hiện tại, các Clip của chị đã góp phần đưa văn hóa dân tộc Dao đến với bạn bè trong nước và quốc tế.
Xóm Hoài Khao – nơi bảo tồn môi trường sinh thái, văn hóa cổ truyền của người Dao Tiền ở Cao Bằng

Xóm Hoài Khao – nơi bảo tồn môi trường sinh thái, văn hóa cổ truyền của người Dao Tiền ở Cao Bằng

Sắc màu 54 - PV - 15:11, 11/08/2020
Trước sự bùng nổ kinh tế xã hội, giao thoa văn hóa, rất nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã không còn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc cũng như cảnh quan môi trường sinh thái. Tuy nhiên, bà con dân tộc Dao Tiền ở xóm Hoài Khao, xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình, Cao Bằng vẫn bảo tồn gần như nguyên vẹn các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Nét đẹp trang phục của đồng bào Chăm H’roi

Nét đẹp trang phục của đồng bào Chăm H’roi

Sắc màu 54 - PV - 11:31, 11/08/2020
Ai đã một lần được hòa mình vào không khí lễ hội của người Chăm H’roi không thể quên được âm thanh rộn ràng của trống, chiêng và hình ảnh các cô gái Chăm H’roi uyển chuyển múa trong trang phục truyền thống.
Mai một điệu tơm

Mai một điệu tơm

Sắc màu 54 - Đào Thọ - 10:48, 11/08/2020
Những câu hát tơm hòa vào trong tiếng pí là một trong những làn điệu dân ca của người Khơ mú ở vùng miền núi tỉnh Nghệ An. Mỗi câu hát cất lên chất chứa bao tâm tình của lòng người muốn gửi gắm. Tuy nhiên hiện nay, những người biết hát tơm ở các bản làng của người Khơ mú chỉ còn đếm trên đầu ngón tay.
Chiếc khăn mat’ra của phụ nữ Chăm An Giang

Chiếc khăn mat’ra của phụ nữ Chăm An Giang

Sắc màu 54 - Phương Nghi - 20:39, 10/08/2020
Hình ảnh những cô gái Chăm duyên dáng, dịu dàng ngồi bên khung cửa sổ dệt vải, thêu thùa đã đi vào bao áng thơ ca. Gắn liền với phụ nữ Chăm theo đạo Hồi Islam là bộ trang phục truyền thống với điểm nhấn là chiếc khăn mat’ra lấp lánh nhiều màu sắc.
Lửa thiêng cao nguyên

Lửa thiêng cao nguyên

Sắc màu 54 - PV - 15:42, 10/08/2020
Lửa có vai trò quan trọng trong đời sống con người. Ngọn lửa trước sân nhà rông quy tụ mọi người trong những đêm hội của cộng đồng với tiếng chiêng, nhịp trống, điệu múa xoang, ché rượu cần... Ngọn lửa chất chứa bao huyền thoại của vùng đất cao nguyên trong những đêm kể khan của già làng, là biểu tượng cho quyền năng thần bí của Vua Lửa (Pơtao Apuih) từng được lưu trong sử sách.
Câu lạc bộ nhạc cụ dân tộc Chăm góp phần nâng cao đời sống tinh thần của đồng bào Chăm

Câu lạc bộ nhạc cụ dân tộc Chăm góp phần nâng cao đời sống tinh thần của đồng bào Chăm

Sắc màu 54 - PV - 11:50, 10/08/2020
Ninh Phước (Ninh Thuận) là địa phương quan tâm thành lập nhiều câu lạc bộ (CLB) phổ biến truyền nghề nhạc cụ dân tộc Chăm. Mô hình CLB nhạc cụ dân tộc Chăm góp phần quan trọng trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa đồng bào Chăm và cao đời sống tinh thần của nhân dân địa phương.
Bảo tồn và phát huy giá trị hát Xoan Phú Thọ xứng tầm di sản văn hóa thế giới

Bảo tồn và phát huy giá trị hát Xoan Phú Thọ xứng tầm di sản văn hóa thế giới

Sắc màu 54 - PV - 09:36, 10/08/2020
Sau gần 3 năm được được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (tháng 12/2017),Phú Thọ đã và đang tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp trọng tâm nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hát Xoan. Nhờ đó, đến nay công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản hát Xoan ở Phú Thọ đã đem lại hiệu quả cao, rõ nét ở khắp các địa phương trong tỉnh Phú Thọ nói riêng và cộng đồng người Việt nói chung.
Múa dân gian Tây Nguyên trong đời sống đương đại

Múa dân gian Tây Nguyên trong đời sống đương đại

Sắc màu 54 - PV - 16:43, 08/08/2020
Múa dân gian của các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên luôn gắn với các phong tục, lễ hội truyền thống. Vốn văn hóa đặc sắc và độc đáo này là nguồn cảm hứng bất tận cho nhiều nghệ sĩ, biên đạo múa tìm hiểu, khám phá để dàn dựng nên những tác phẩm nghệ thuật trứ danh, phục vụ công chúng trong đời sống đương đại.
Lễ Kin Pang Then của người Thái trắng Mường Lay

Lễ Kin Pang Then của người Thái trắng Mường Lay

Sắc màu 54 - PV - 10:17, 08/08/2020
Lễ Kin Pang Then là một trong những di sản văn hóa đặc biệt trong nghệ thuật hát Then của người Thái trắng TX. Mường Lay, cho đến nay vẫn được trao truyền, thực hành nghi lễ.
Nghệ nhân trong lĩnh vực văn hóa phi vật thể: Trăn trở đằng sau một danh hiệu cao quý

Nghệ nhân trong lĩnh vực văn hóa phi vật thể: Trăn trở đằng sau một danh hiệu cao quý

Sắc màu 54 - Hồng Minh - 21:39, 07/08/2020
Sau 2 đợt xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Nhân dân” và “Nghệ nhân Ưu tú” trong lĩnh vực Di sản văn hóa phi vật thể (năm 2015 và năm 2019) theo Nghị định 62/2014/NĐ-CP năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ, đã có tổng số 1.253 nghệ nhân được phong tặng danh hiệu, gồm 66 Nghệ nhân Nhân dân và 1.187 Nghệ nhân Ưu tú. Tuy nhiên, sau vinh danh, câu chuyện đãi ngộ nghệ nhân, hay làm thế nào để nhận diện đúng đối tượng vinh danh vẫn là điều được dư luận, công chúng quan tâm hàng đầu.

"Kết tồng"- phong tục mang giá trị nhân văn của người Tày

Sắc màu 54 - PV - 16:02, 06/08/2020
“Tồng” trong tiếng Tày có nghĩa là “hợp nhau”, “giống nhau”. Bạn tồng là những người bạn chơi cùng nhau, giúp đỡ và chia sẻ lẫn nhau trong công việc và trong cuộc sống, giống như anh em ruột thịt trong nhà, có phúc cùng hưởng, có nạn cùng chịu. Vì thế, phong tục "kết tồng" có từ lâu đời trong đời sống người Tày và tới nay vẫn còn nhiều người làm lễ "kết tồng".