Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Phóng sự

Ghi lại nhịp đập đời sống vùng cao bằng tất cả sự chân thành

Ghi lại nhịp đập đời sống vùng cao bằng tất cả sự chân thành

Chúng tôi đã có những tháng năm rong ruổi tác nghiệp nơi bản làng heo hút giữa đại ngàn miền Tây xứ Thanh. Ở những nơi xa ngái ấy, chúng tôi tìm thấy bản chất thật nhất của nghề báo: Ghi lại những nhịp sống bằng tất cả sự chân thành và rung cảm của một người chứng kiến.
Nhiệt huyết của tuổi trẻ DTTS trong mùa tòng quân

Nhiệt huyết của tuổi trẻ DTTS trong mùa tòng quân

Phóng sự - Thanh Hải - 17:28, 17/02/2022
Suốt cả dặm dài đất nước đã có bao chàng trai, cô gái người DTTS hòa cùng nhiệt huyết của những người trẻ trên đất nước Việt Nam, tự nguyện viết đơn để được đứng vào quân ngũ. Và tôi chợt nhận ra rằng, dẫu mỗi người một hoàn cảnh, một suy nghĩ, nhưng dường như tất cả lại có chung một khát khao được cống hiến sức trẻ, được sẻ chia trách nhiệm của một công dân trước vận nước.
Chuyện chưa kể về đại công trình ở Tây Nguyên: Dấu ấn những người ở lại (bài 2)

Chuyện chưa kể về đại công trình ở Tây Nguyên: Dấu ấn những người ở lại (bài 2)

Phóng sự - Minh Ngọc - 18:58, 16/02/2022
20 năm sau ngày khánh thành thủy điện Yaly, hàng chục ngàn công nhân đã đi đến nhiều công trình khác, nhưng vẫn có hàng ngàn người ở lại xây dựng mảnh đất này thành một thị trấn trù phú.
Những người “vẽ” mùa xuân

Những người “vẽ” mùa xuân

Phóng sự - Nguyễn Thanh - 16:02, 16/02/2022
Thật hiếm có sự trở về nào lại luôn tươi mới và rực rỡ như những mùa hoa. Và mùa hoa tết đã trở thành một mùa đặc biệt. Bởi trong muôn sắc hương là sự ấm áp của tâm tình, sự thiết tha của bao nhiêu khát vọng, sự phấn chấn của những con tim và cả sự bồi hồi của bao xúc cảm… Bức tranh tươi mới của mùa xuân đã được “vẽ” từ muôn sắc hoa của chính những chủ vườn hoa.
Bản hương ước đặc biệt

Bản hương ước đặc biệt

Phóng sự - Việt Thắng - Khánh An - 17:38, 14/02/2022
Về bản Boong, xã Lạng Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An), gặp bất kỳ ai cũng thuộc vanh vách bản hương ước của bản, dù nó đã qua 4 lần sửa đổi. 30 năm qua bản hương ước đặc biệt này ra đời, hơn 100 hộ dân bản Boong, nhất là lớp trẻ sống trong yên bình, không một ai vướng vào tệ nạn…
Chuyện chưa kể về đại công trình ở Tây Nguyên: Dòng điện sáng giữa đại ngàn (Bài 1)

Chuyện chưa kể về đại công trình ở Tây Nguyên: Dòng điện sáng giữa đại ngàn (Bài 1)

Phóng sự - Minh Ngọc - 17:25, 14/02/2022
Thủy điện Yaly lớn thứ 4 cả nước và lớn nhất Tây Nguyên. Công trình kỳ vỹ ấy được xây dựng nhanh chóng trong vòng 3 năm, thể hiện bản lĩnh, sức mạnh của tinh thần Việt Nam và công trình ấy đã góp phần làm thay đổi cả vùng đất Bắc Tây Nguyên.
Một rừng cây, nhiều đời người

Một rừng cây, nhiều đời người

Phóng sự - Phạm Việt Thắng - 12:19, 08/02/2022
“Bố tôi nói, rừng trước đây là do trời trồng, nhưng con người đã khai thác hết rồi. Để con cháu sau này biết cây pơ mu của quê hương mình thì cha con ta phải cùng nhau trồng lại rừng thôi”. Ông Vừ Rả Tênh, Bí thư Đảng uỷ xã Tây Sơn, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), mở đầu câu chuyện trồng rừng của 7 cha con ông như thế.
“Làng phòng thủ, nhà pháo đài” nơi biên cương xứ Lạng

“Làng phòng thủ, nhà pháo đài” nơi biên cương xứ Lạng

Phóng sự - Tuấn Trình - 07:49, 08/02/2022
Nằm ẩn mình giữa núi rừng xã Xuất Lễ, huyện Cao Lộc (Lạng Sơn) làng đá Thạch Khuyên hiện lên với những nếp nhà trình tường bằng đất, lợp ngói âm dương cũ kỹ, lối kiến trúc tiêu biểu cho nhà ở truyền thống của dân tộc Tày, Nùng Lạng Sơn. Có lẽ hiếm thấy nơi nào lại có một ngôi làng có vẻ đẹp hoang sơ, mộc mạc yên bình đến thế.
Láo Vàng mùa Xuân này…

Láo Vàng mùa Xuân này…

Phóng sự - Trọng Bảo - 17:02, 07/02/2022
Những ngày cuối năm, vượt qua các cung đường với bạt ngàn hoa đào, hoa mận đang khoe sắc, chúng tôi lên thôn Láo Vàng, là thôn xa nhất của xã Phìn Ngan, huyện Bát Xát (Lào Cai) nhưng được chính quyền địa phương đánh giá là thôn khá nhất, giàu nhất của xã.
Về đất ngọt Đồng Gianh

Về đất ngọt Đồng Gianh

Phóng sự - Ghi chép của Lê Na - 09:13, 07/02/2022
Những cơn gió mang theo mưa phùn, ẩm ướt lướt dọc sông Lô khiến cho cả một vùng nương vườn rộng lớn, cây cỏ chợt xanh lên, miên man từng mắt lá. Theo lời mời của một bạn thơ nông dân, tôi phóng xe máy lên Hàm Yên, ghé thăm bạn và trang trại cây ăn quả. Đấy là thôn Đồng Gianh, xã Đức Ninh, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang).
Chót vót Bát Đại Sơn

Chót vót Bát Đại Sơn

Phóng sự - Cao Xuân Thái - 16:06, 05/02/2022
Một mùa Xuân nữa lại về, hoa đào, hoa lê nở tràn quanh làng bản, trên lưng núi. Trên bình độ cao vời lộng gió (cao hơn mặt nước biển 1.600m) nhìn ra bốn hướng, vẻ đẹp lung linh mà lòng không kìm nén được cảm xúc ùa về. Nơi ấy Bát Đại Sơn đang mời gọi bạn, hãy đến dù chỉ một lần…
Kéo bạc kéo cả thời gian

Kéo bạc kéo cả thời gian

Phóng sự - Hoàng Quý - 16:53, 04/02/2022
Từ xa xưa, bên dòng suối Pờ Hồ trong xanh thơ mộng, dưới chân đỉnh núi Ky Quan San hùng vỹ, xã Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, nơi quây quần chừng sáu mươi nóc nhà của người Dao đỏ (thuộc dân tộc Dao), nổi tiếng với nghề “kéo bạc”.
Lên “xứ hoa đào” miền Tây xứ Nghệ…

Lên “xứ hoa đào” miền Tây xứ Nghệ…

Phóng sự - Thanh Hải - 16:02, 02/02/2022
Trong nắng gió, những rừng đào trụi lá, mốc thếch đã lấm tấm cánh hồng quanh những nếp nhà sàn thâm nâu nhuốm màu thời gian, khiến miền biên viễn xứ Nghệ những ngày Xuân, đẹp như một bức tranh. Dù không phải ở Đà Lạt mờ sương, nhưng lòng tôi lại rạo rực khi nghĩ về câu hát “ai lên xứ hoa đào đừng quên mang về một cành hoa…”.
Ngày Xuân vui chén rượu nồng

Ngày Xuân vui chén rượu nồng

Phóng sự - A Lăng Ngước - 14:18, 02/02/2022
Chúng tôi ngồi trong moong - nhà sinh hoạt truyền thống của đồng bào Cơ Tu, nhấp chén rượu nồng giữa tiết Xuân se lạnh, thấy ấm áp tình người vùng cao. Những giọt rượu màu sữa được chiết từ buồng trái thân cây tà vạc - một loại cây thuộc họ dừa, mọc tự nhiên trong rừng sâu, mang vị ngọt đậm đặc, thuần khiết.
“Tình không biên giới” bên dòng Nậm Núa

“Tình không biên giới” bên dòng Nậm Núa

Phóng sự - Nam Hương - 20:30, 30/01/2022
Hai bản cách nhau một quả đồi, nhưng lại cùng lớn lên, ăn chung, tắm chung dòng Nậm Núa, thức dậy cùng tiếng gà gáy sáng. Từ bao đời nay, người dân hai bản Pa Thơm (xã Pa Thơm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) và Na Luông (cụm Sốp Hùn, huyện Mường Mày, tỉnh Phoong Sa Ly, nước CHDCND Lào) coi nhau là anh em một nhà…
Bâng khuâng tháng Chạp

Bâng khuâng tháng Chạp

Phóng sự - Tăng Hoàng Phi - 16:17, 24/01/2022
Buổi sáng, gió về neo trên khung cửa, thướt tha điệu đàng dưới màu nắng vàng. Cái lạnh vẫn đương còn rưng rức, buôn buốt chân tay. Tôi khẽ nhìn lên tờ lịch mới hay tháng Chạp đã về.
Nắng mới nơi đầu nguồn Cu Đê

Nắng mới nơi đầu nguồn Cu Đê

Phóng sự - PV - 16:45, 16/01/2022
Năm 1998, một lần đi công tác lên Tà Lang - Giàn Bí (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang), tôi tình cờ gặp hai cô gái Cơ Tu lội qua suối Cầu Sụp - người dân địa phương gọi thế, dựa theo hai trụ cầu trơ trọi còn sót lại giữa suối từ thời Pháp thuộc. Trong khoảnh khắc dòng nước trong veo giấu vào lòng những tia nắng chiều tím đỏ, tôi chụp được bức ảnh hai sơn nữ chân trần, vô tư nghịch nước. Chiếc gùi trên vai nghiêng cả hoàng hôn…
Người mở lối ở Khau Phiêng

Người mở lối ở Khau Phiêng

Phóng sự - Giang Lam - 15:04, 12/01/2022
Chuyện ông Minh phá bỏ cả vườn ngô nhà mình để trồng hàng trăm gốc bưởi, trồng cả đồi mận Tam Hoa, khiến cả bản Khau Phiêng lo lắng, đứng ngồi không yên. Rồi chuyện ông đưa nước sạch về bản hay ứng tiền để cùng phụ giúp các hộ dân trong bản làm nhà vệ sinh cũng khiến bà con được phen kinh ngạc…
Xứ Cùa, từ chiến khu đến vùng đất của sản vật

Xứ Cùa, từ chiến khu đến vùng đất của sản vật

Phóng sự - Khánh Ngân - 09:09, 11/01/2022
"Xứ Cùa" ngày nay không còn là vùng đất xa ngái, tách biệt với bên ngoài mà đang hội nhập trong dòng chảy hối hả của đời sống xã hội. Được thiên nhiên ban tặng cho đất đỏ, khí hậu đặc trưng và cùng với những đôi bàn tay cần mẫn, "Xứ Cùa" đã trở thành vùng đất của nhiều sản vật nức tiếng gần xa.
Những lời ru buồn vượt dãy Trường Sơn: Xác định rõ trách nhiệm trong cuộc chiến chống tảo hôn (Bài 3)

Những lời ru buồn vượt dãy Trường Sơn: Xác định rõ trách nhiệm trong cuộc chiến chống tảo hôn (Bài 3)

Phóng sự - Khánh Ngân - 17:12, 10/01/2022
Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tảo hôn kéo dài dai dẳng, có nguyên nhân từ cán bộ chính quyền ở một số cơ sở, chưa thật sự quyết liệt trong việc xử lý vi phạm, đâu đó vẫn còn tình trạng vị tình, dung túng để tảo hôn tồn tại. Bên cạnh đó, trách nhiệm của người đứng đầu địa phương, thôn bản nơi xảy ra tình trạng tảo hôn chưa rõ ràng...
Nỗi niềm của nhân viên bảo vệ rừng

Nỗi niềm của nhân viên bảo vệ rừng

Phóng sự - Việt Thắng - Khánh Yên - 15:15, 10/01/2022
Lương đã ít, lại còn bị chậm, trong lúc công việc thì vô cùng khó nhọc và đầy áp lực… đó là tình cảnh của hàng trăm nhân viên bảo vệ rừng ở Nghệ An.