Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Phóng sự

Đổi thay ở Lân Quan

Đổi thay ở Lân Quan

Từng là một xóm vùng sâu đầy gian khó của người Mông, hôm nay Lân Quan, xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) đã có nhiều đổi thay. Phấn khởi hơn, là sự thay đổi tư duy nhận thức của đồng bào Mông trong việc nắm bắt cơ hội, khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương để phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống gia đình, thôn xóm ngày càng phát triển

"Con đường riêng” của Sùng Seo Dì

Phóng sự - PV - 09:19, 20/07/2020
Cả bản Khuổi Khít, xã Kiến Thiết (Yên Sơn) vẫn còn kháo nhau câu chuyện của anh Sùng Seo Dì bị nhà gái ở Đắc Lắk từ hôn, bởi lễ thách cưới tận 30 triệu đồng. Thế nhưng Dì vẫn cưới được cô gái người Mông là Ma Thị Úc về làm vợ. Sau 15 năm kết hôn, anh thực hiện đúng lời hứa của chàng trai xứ Tuyên, xây dựng một cuộc sống hạnh phúc, ấm êm. Giờ đây, ngoài gia tài là những đứa con thì đôi vợ chồng trẻ còn có cơ ngơi đáng ngưỡng mộ: Có nhà riêng, xe ô tô và đặc biệt hơn 40 ha vườn rừng, cây ăn quả.
Cuộc sống mới bên cung đèo huyền thoại

Cuộc sống mới bên cung đèo huyền thoại

Phóng sự - Đông Hưng - 15:08, 17/07/2020
Băng qua nhiều vách núi hùng vĩ, đèo Phượng Hoàng thể hiện tầm quan trọng mang tính chiến lược, là sự kết nối duyên hải miền Trung với Tây Nguyên. Đầu đèo là xã Ea Trang, huyện Ma Đ’rắk (Đăk Lăk), cuối đèo là xã Ninh Sim, huyện Ninh Hòa (Khánh Hòa).
Cây lanh trong đời sống của đồng bào Mông

Cây lanh trong đời sống của đồng bào Mông

Phóng sự - Thanh Huyền - 14:35, 17/07/2020
Từ bao đời nay, người Mông đã truyền nhau câu nói: “Ở đâu có cây lanh, ở đó có người Mông”, để nói về ý nghĩa, tầm quan trọng của cây lanh trong đời sống người Mông. Cây lanh đã ăn sâu vào đời sống tín ngưỡng, tâm linh, trở thành biểu tượng văn hóa của đồng bào Mông.
Người “cầm cờ” trên đỉnh núi

Người “cầm cờ” trên đỉnh núi

Phóng sự - PV - 10:40, 17/07/2020
Mỗi khi nhà có khách, người con trai cả của già làng Vàng Seo Giáo ở Làng Un, xã Kiến Thiết (Yên Sơn) lại đánh xe đi về phía núi Khuổi Coòng đón cha. 34 năm về làng, chẳng bao giờ bản người Mông này thấy ông Giáo ngơi nghỉ, bước chân ông len lỏi khắp các góc núi, cần mẫn làm lụng gom góp nên những ước mơ.
Giữ đất, giữ làng

Giữ đất, giữ làng

Phóng sự - PV - 09:59, 17/07/2020
Trong “cơn sốt” sang Trung Quốc làm thuê, kiếm tiền về xây nhà, tậu xe ở những bản làng vùng cao, vẫn có những người ở lại. Họ ở lại vì làm cán bộ? Họ ở lại vì sợ phạm pháp? Họ ở lại để phát triển kinh tế trên mảnh đất quê hương? Cũng có thể là như thế, nhưng vẫn có nhiều người ở lại không vì điều đó. Họ ở lại để cùng nhau giữ đất, giữ làng.
Người tạo ra chữ viết Chăm Hroi

Người tạo ra chữ viết Chăm Hroi

Phóng sự - Đào Đức Tuấn - 09:27, 15/07/2020
Hơn 90 mùa rẫy, ông Ka Sô Liễng vẫn khỏe mạnh, lao động hằng ngày, nhất là từ khi rời căn nhà tiện nghi ở TP. Tuy Hòa để về buôn Kiến Thiết, xã Ea Chà Rang, huyện Sơn Hòa (Phú Yên). Với trăn trở “Sao người Chăm Hroi không có chữ viết?”, gần như cả cuộc đời Ka Sô Liễng đã đi tìm và thành công trong tạo tác chữ viết cho dân tộc mình.
Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè 2020: Sức trẻ hướng về vùng đồng bào DTTS rất ít người

Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè 2020: Sức trẻ hướng về vùng đồng bào DTTS rất ít người

Phóng sự - Thanh Huyền - 15:23, 10/07/2020
Chiến dịch Thanh niên tình nguyện Hè năm 2020 vừa khởi động với nhiều hoạt động ý nghĩa. Đặc biệt, trong chiến dịch này, nhiều hoạt động sẽ hướng về vùng đồng bào DTTS rất ít người, nhằm giúp đồng bào vơi bớt khó khăn.
“Lời thì thầm” từ dòng Đăk Bla

“Lời thì thầm” từ dòng Đăk Bla

Phóng sự - M. Ngọc - Đ. Dũng - 10:09, 08/07/2020
Dòng sông Đăk Bla mang biết bao huyền thoại và cả những câu chuyện tình đẫm nước mắt. Nhưng tiếc thay, mấy năm gần đây dòng sông đang lịm dần giữa mùa nước cạn.
“Đường về” của một liệt sĩ

“Đường về” của một liệt sĩ

Phóng sự - Tuấn Trình - 10:34, 03/07/2020
“Thầy mẹ đừng lo, con đi con sẽ trở về với thầy mẹ và gia đình. Còn nếu con có hy sinh, gia đình ta cũng vinh dự là gia đình liệt sĩ”, đó là câu nói của liệt sĩ Lê Văn Tâm, xã Thọ Ngọc, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) với thầy mẹ trước khi lên đường vào chiến trường miền Nam. Lời nói của Tâm đã trở thành lời từ biệt với gia đình khi anh mãi mãi ra đi ở tuổi 18.
Những xe nước nghĩa tình nơi “chảo lửa”

Những xe nước nghĩa tình nơi “chảo lửa”

Phóng sự - PV - 10:04, 03/07/2020
Mỗi ngày, cán bộ, chiến sĩ Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Ninh Thuận lại vượt hàng chục cây số để đưa những thùng nước ngọt miễn phí đến giúp bà con vùng hạn ổn định cuộc sống. Những xe nước của bộ đội đang góp phần tô thắm thêm nghĩa tình quân dân nơi “chảo lửa” Ninh Thuận.
Đem tri thức đến vùng đất khó Hồng Ngài

Đem tri thức đến vùng đất khó Hồng Ngài

Phóng sự - Trọng bảo - 10:30, 01/07/2020
Hồng Ngài vẫn được biết tới là thôn xa nhất, khó khăn nhất của xã vùng cao Y Tý, huyện Bát Xát (Lào Cai). Ở nơi xa xôi ấy, đội ngũ các thầy cô giáo vẫn đang ngày đêm miệt mài đem tri thức đến với con em đồng bào các dân tộc.
Người Ơ-đu ở Nghệ An: Mầm xanh trên đất Văng Môn (Bài cuối)

Người Ơ-đu ở Nghệ An: Mầm xanh trên đất Văng Môn (Bài cuối)

Phóng sự - M. Cường - H. Anh - 11:04, 26/06/2020
Suốt một thời gian rất dài, người Ơ-đu sống du canh, du cư đói khổ quanh các sườn đồi, khe suối, thậm chí, họ từng phải đối diện với nguy cơ bị tuyệt chủng, bị đồng hóa. Thế nhưng, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, phần lớn người Ơ-đu đã được định canh, định cư ổn định, dần tìm về nguồn cội để xây dựng cuộc sống mới.
Người Ơ-đu ở Nghệ An: Nẻo về nguồn cội (Bài 2)

Người Ơ-đu ở Nghệ An: Nẻo về nguồn cội (Bài 2)

Phóng sự - Mạnh Cường - Hiếu Anh - 09:44, 24/06/2020
Trong số báo 1632, ra ngày 19/6, Báo Dân tộc và Phát triển đã phản ánh ở bản Đửa, xã Lượng Minh, huyện Tương Dương (Nghệ An) từng có người Ơ-đu sinh sống. Tuy nhiên, số lượng thống kê người Ơ-đu ở địa phương này thường xuyên biến động. Điều này xuất phát từ lịch sử của tộc người dẫn đến các rào cản tâm lý trong việc xác nhận lại dân tộc gốc.
Viết báo để níu giữ những điều cao đẹp

Viết báo để níu giữ những điều cao đẹp

Phóng sự - Hà Văn Đạo - 09:32, 22/06/2020
Thông minh và chăm chỉ, phóng khoáng và hồn hậu-Nhà báo-Nhà thơ Uông Thái Biểu (Trưởng đại diện Báo Nhân Dân tại Tây Nguyên) từng ngày đau đáu với những đề tài lịch sử, văn hóa, lao động, dân sinh. Nghề viết, với anh là để ý nghĩ buồn vui theo thăng trầm của những vùng đất, tộc người, những giá trị cốt lõi của đời sống cần phải gìn giữ, trao truyền. Mỗi đề tài đều được chuyển tải dưới các lớp lang chữ nghĩa tràn đầy xúc cảm và ý niệm gửi gắm. Tất cả như mạch nước mát trong, thẩm thấu tự nhiên vào tâm hồn người tiếp nhận.
Thăm thẳm đại ngàn

Thăm thẳm đại ngàn

Phóng sự - Uông Thái Biểu - 11:54, 19/06/2020
Từ lâu rồi, tôi đã biết đến Sơn Điền (Di Linh, Lâm Đồng) khi lật giở những trang sử oanh liệt một thời giữ nước. Tôi cũng ấn tượng Sơn Điền bởi có dịp thưởng lãm bộ đàn đá tiền sử mà người xứ núi thường gọi là “đá kêu” mang tên địa danh nổi tiếng ấy tại Bảo tàng Lâm Đồng. Trên kệ trưng bày, người ta ghi nhớ người có công phát hiện bộ đàn đá vô giá ấy là ông K’Branh ở buôn Đăng Ya.
Ngân hàng chính sách xã hội: Thực hiện sứ mệnh vì người nghèo

Ngân hàng chính sách xã hội: Thực hiện sứ mệnh vì người nghèo

Phóng sự - Việt Hải - Mai Hương - 10:17, 18/06/2020
Gần 20 năm hình thành và phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã khẳng định vai trò và sứ mệnh của một mô hình quản lý vốn tín dụng chính sách đặc thù, sáng tạo, duy nhất của Việt Nam huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, xã hội tham gia thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững.
Ba Lòng hôm nay

Ba Lòng hôm nay

Phóng sự - Hồng Minh - 09:55, 17/06/2020
Về thăm xã Ba Lòng, một địa danh lịch sử gắn liền với hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc ở huyện Đakrông (Quảng Trị) vào một ngày cuối tháng 5, chúng tôi được thưởng thức “đặc sản” là cái nắng như đổ lửa cộng thêm những cơn gió Lào rát mặt. Chỉ một chút ấy thôi, cũng đủ để hình dung được sự khắc nghiệt của thời tiết nơi đây. Thế nhưng, bằng sự cần cù, kiên cường của người dân, vùng chiến khu Ba Lòng ngày nào với những đổ nát thời chiến tranh giờ đã thay da đổi thịt, khoác lên mình một diện mạo mới.
Đến với xóm “ba không” Lũng Chàm

Đến với xóm “ba không” Lũng Chàm

Phóng sự - Minh Thu - 11:27, 12/06/2020
Là 1 trong 4 xóm vùng sâu, vùng xa nhất huyện Bảo Lạc (Cao Bằng), nhiều năm qua, xóm Lũng Chàm, xã Khánh Xuân vẫn thuộc diện “ba không”: Không đường, không điện, không nước sạch.
Lênh đênh làng chài giữa đại ngàn Tây Nguyên

Lênh đênh làng chài giữa đại ngàn Tây Nguyên

Phóng sự - Lê Hường - 11:08, 10/06/2020
Hồ thủy điện Buôn Tua Sarh trải dài từ xã Krông Nô, huyện Lăk (Đăk Lăk) đến xã Quảng Phú, huyện Krông Nô (Đăk Nông). Năm 2009, khi hồ thủy điện tích nước, một số hộ dân Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang… lên đây lập bè nuôi cá lồng và đánh bắt thủy sản tạo thành làng chài khoảng 40 hộ dân. Dập dềnh theo con nước đánh bắt cá, nuôi cá lồng và sơ chế làm các loại khô cá bán cho khách qua đường là nguồn thu chính của dân vạn chài nơi đây.
Cần giữ gìn làng truyền thống của đồng bào Xơ-đăng

Cần giữ gìn làng truyền thống của đồng bào Xơ-đăng

Phóng sự - PV - 11:06, 10/06/2020
Đồng bào Xơ-đăng huyện Nam Trà My (Quảng Nam) trước đây sống trên vùng núi cao, giao thông đi lại khó khăn, mùa mưa lũ thường bị sạt lở, đe dọa đến an toàn tính mạng. Những năm gần đây, chính quyền địa phương đã thực hiện di dời đồng bào đến nơi ở mới để bảo đảm an toàn, cải thiện chất lượng cuộc sống.