Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Những “ông mối” ở Rào Tre

Những “ông mối” ở Rào Tre

Phóng sự - Khánh Ngân - 16:51, 03/12/2021
" Ông mối” - Trung tá Dương Thanh Tịnh, Tổ trưởng Tổ Biên phòng Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) - Đồn Biên phòng Bản Giàng vẫn say sưa nói về niềm vui trong những lần đi dựng vợ, gả chồng cho thanh niên người Chứt ở Rào Tre khi chúng tôi ngỏ ý muốn tìm hiểu về vấn đề này.
Lòng người nơi biên viễn: Giữ đường biên, cột mốc - việc không của riêng ai (Bài 1)

Lòng người nơi biên viễn: Giữ đường biên, cột mốc - việc không của riêng ai (Bài 1)

Phóng sự - Hiếu-Hồng, Hường-Tiến - 15:39, 02/12/2021
Nhiều năm qua, trên dọc tuyến biên giới đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) cùng chính quyền địa phương và lực lượng vũ trang chung sức, đồng lòng xây dựng một dải biên cương ngày càng vững vàng, phát triển. Từ hoạt động kết nghĩa, giúp nhau phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, giao lưu giữ gìn bản sắc văn hoá giữa Nhân dân và chính quyền hai bên biên giới, đã góp phần thay đổi đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội, giữ gìn an ninh biên giới, tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị . Báo Dân tộc và Phát triển khởi đăng loạt bài " Lòng người nơi biên viễn" hầu mong đem đến cho bạn đọc những thông tin về một miền biên viễn dẫu gian lao nhưng luôn thẫm đẫm tình người, tình yêu quê hương, đất nước.
Trưởng bản Lô Xuân Vân- “Làm dân phục, nói dân tin”

Trưởng bản Lô Xuân Vân- “Làm dân phục, nói dân tin”

Phóng sự - Phạm Việt Thắng - 14:50, 02/12/2021
“Nếu được điều lên xã làm việc thì phải chịu, còn nữa là không ai cho anh Vân thôi chức Trưởng bản đâu. Anh ấy làm dân phục, nói dân tin”. Đó là lời của cựu chiến binh Vi Thanh Bình, ở bản Minh Tiến, xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu (Nghệ An) khi nói về Trưởng bản Lô Xuân Vân.
Những con đường giúp A Lưới

Những con đường giúp A Lưới "cất cánh"

Phóng sự - Khánh Ngân - 16:27, 30/11/2021
Chương trình 135 và Chương trình mục tiêu Quốc gia về nông thôn mới đã tạo ra những con đường bê tông phẳng lỳ trên đỉnh Trường Sơn. Đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) ở 12 xã vùng biên giới huyện A Lưới (Thừa Thiên-Huế) đã có thể thong dong trên xe từ nhà ra đến trung tâm huyện lỵ, điều này trước đây, đồng bào có nằm mơ cũng không thể thấy được.
Nhạc sĩ Trầm Tích và nỗi trăn trở “Hồn Buôn

Nhạc sĩ Trầm Tích và nỗi trăn trở “Hồn Buôn"

Phóng sự - Lê Vũ - 14:53, 30/11/2021
Là hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam, đạt nhiều giải thưởng âm nhạc, thành danh tại Huế, nhưng nhạc sĩ Trầm Tích luôn cảm thấy mình nặng nợ với mảnh đất Đắk Lắk, với buôn Tuôr, nơi anh đã gắn bó cả tuổi thơ và thời niên thiếu. Để rồi từ đó, trong những ca khúc, trong những bước đường hoạt động âm nhạc của anh, đâu đâu cũng có bóng dáng của cao nguyên, của đại ngàn…
Chuyện về một nữ nhà giáo tiêu biểu toàn quốc

Chuyện về một nữ nhà giáo tiêu biểu toàn quốc

Phóng sự - Nguyễn Thanh - 18:15, 27/11/2021
Đường vào xã Na Loi (Kỳ Sơn, Nghệ An) mùa này ngập trong sắc vàng của hoa dã quỳ. Có lẽ vì thế mà quãng đường rừng gập ghềnh, hiểm trở dài những 50km dường như ngắn lại. Tôi đã đi trên cung đường ấy đôi ba lần. Nhưng với nữ nhà giáo Lê Thị Hạnh, thì cô đã đi ngót 20 năm qua, để rồi khi xa lại nhớ và và nếu không còn dạy nữa, hẳn là sẽ day dứt khôn nguôi.
An cư bên dốc “cổng trời” Cha Lo

An cư bên dốc “cổng trời” Cha Lo

Phóng sự - Khánh Ngân - 17:29, 23/11/2021
Ngược dãy Giăng Màn khi những tia nắng đã xuyên qua màn sương sớm, chúng tôi về thăm bà con người Chứt ở khu tái định cư trên "cổng trời " Cha Lo.
Về vùng đất có hơn 90% là hộ nghèo

Về vùng đất có hơn 90% là hộ nghèo

Phóng sự - Thanh Hải - 17:07, 20/11/2021
Mất hơn 2 giờ từ Trung tâm xã Tri Lễ để vào bản Huồi Mới bằng xe máy, có khi cuốc bộ, và cũng gần chừng ấy thời gian, chúng tôi mới vào đến Nậm Tột. Hai bản người Mông này ở xã Tri Lễ, huyện Quế Phong (Nghệ An) nằm tít tắp trên núi cao, sát với biên giới Việt- Lào, càng trở nên xa xôi, cách trở trên con đường độc đạo nền đất lởm chởm, quanh co, bên núi bên vực.
Mỏi mòn chờ điện...

Mỏi mòn chờ điện...

Phóng sự - Thúy Hồng - 11:07, 16/11/2021
Chỉ cách trung tâm thị trấn Bảo Lạc khoảng 20km, nhưng bao đời nay đồng bào DTTS ở xóm Ngàm Lồm, xã Kim Cúc, huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) luôn phải sống trong cảnh thiếu ánh điện. Người dân nơi đây luôn khao khát có điện về thắp sáng bản làng, phục vụ sinh hoạt, sản xuất vươn lên thoát nghèo.
Vó ngựa cao nguyên

Vó ngựa cao nguyên

Phóng sự - Mai Văn Bảo - 18:55, 15/11/2021
Đồi núi chiêng chao, cây rừng nghiêng ngả, mái tóc phiêu bồng… K’Truik đang cùng con tuấn mã Rambô tung vó, băng băng về đích trong ánh mắt đắm đuối của sơn nữ buôn làng.
Cu Vai - Vùng đất hoang sơ giữa bốn bề mây núi

Cu Vai - Vùng đất hoang sơ giữa bốn bề mây núi

Phóng sự - Trọng Bảo - 16:30, 14/11/2021
Lâu nay, bản Cu Vai, xã Xà Hồ, huyện Trạm Tấu (Yên Bái) được du khách biết tới bởi vẻ đẹp hoang sơ, quanh năm mây mù bao phủ. Nhưng ít ai biết, đằng sau vẻ đẹp đó là những gian khó, nhọc nhằn vì đến nay, Cu Vai vẫn không có điện, không sóng điện thoại, đường sá đi lại xa xôi, hiểm trở…
Kỳ tích Thung Manh

Kỳ tích Thung Manh

Phóng sự - Phạm Việt Thắng - 12:09, 12/11/2021
Vùng đất ấy, không đường đi, không nước tưới, chỉ với đôi bàn tay cần mẫn đã trở thành một vùng ngút ngàn cây trái. Ấy là Thung Manh, thuộc bản Mánh, xã Bắc Sơn, huyện Quỳ Hợp (Nghệ An).
Hồn quê trên miền “đất gió”

Hồn quê trên miền “đất gió”

Phóng sự - Hà Minh Hưng - 12:07, 10/11/2021
Khi nhắc đến huyện Than Uyên (Lai Châu) mọi người thường nghĩ đến cánh đồng Mường Thanh trù phú, được người Thái xếp hạng “Nhất Thanh, nhị Lò, tam Than, tứ Tấc”, đứng thứ ba trong tứ đại cảnh đẹp của Tây Bắc. Nếu nói đến dân ca, dân vũ ở vùng đất này, người ta sẽ nghĩ ngay đến hát then - đàn tính, múa xòe của đồng báo Thái. Nhưng nếu ai đã một lần ghé thăm làng văn hóa khu 8 - thị trấn Than Uyên, huyện Than Uyên sẽ biết thêm về một làng quê vùng chiêm trũng của đồng bằng Bắc Bộ "thu nhỏ" với những điệu hát chèo da diết.
Nhọc nhằn con chữ trên bản Tà Ry

Nhọc nhằn con chữ trên bản Tà Ry

Phóng sự - Khánh Ngân - 11:39, 09/11/2021
Chúng tôi đã có chuyến đồng hành cùng các thầy cô giáo vượt đèo dốc vào bản Tà Ry để cảm nhận nỗi nhọc nhằn và tình yêu con trẻ của những người mang sứ mệnh "gieo chữ" nơi đây.
Bừng sáng một dải biên cương

Bừng sáng một dải biên cương

Phóng sự - Khánh Ngân - 17:58, 07/11/2021
Vũ Quang (Hà Tĩnh) là huyện vùng biên đầu tiên trên cả nước về đích nông thôn mới (NTM). Các làng quê như được khoác lên mình một tấm áo mới, đời sống Nhân dân được nâng cao, ít ai nghĩ trước đó, Vũ Quang là một huyện nghèo khó nhất tỉnh Hà Tĩnh.

"Kho báu" trên núi Chà Trông Xa

Phóng sự - Tuấn Ngọc - Ngân Nhi - 17:44, 07/11/2021
Nằm cheo leo trên núi Chà Trông Xa, đỉnh núi cao nhất xã Nậm Chảy (huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai), thôn Lao Chải được ví như một “ốc đảo” biệt lập giữa những núi đá tai mèo trùng điệp và đại ngàn mênh mông. Ở bản Mông nghèo nhiều gian khó ấy, chúng tôi bị cuốn hút bởi câu chuyện thú vị về ao tiên huyền thoại và rừng cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi được coi như “kho báu” ở đây.
Từ trên đỉnh núi Cham Chu

Từ trên đỉnh núi Cham Chu

Phóng sự - Lê Na - 15:35, 05/11/2021
Với tôi, chuyến đi Yên Thuận này có nhiều háo hức. Đây là xã cuối cùng của tỉnh Tuyên Quang mà tôi đến. Cao Đường, một thôn của xã nằm trên đỉnh của dãy núi Cham Chu cao ngất, quanh năm mây phủ. Nơi mà đỉnh của nó có độ cao trên một ngàn mét so với mực nước biển.
Khi rừng dẻ vào mùa ...

Khi rừng dẻ vào mùa ...

Phóng sự - Khánh Ngân - 11:17, 02/11/2021
Hằng năm, vào thời điểm từ tháng 8 đến tháng 10 âm lịch, rừng dẻ bắt đầu rụng hạt. Trong dòng người hối hả ngược đỉnh Rú Dẻ (xóm Hậu Thành, Tây Thành, Yên Thành, Nghệ An), có không ít những đứa trẻ cũng thoăn thoắt, tay rổ, tay bao tham gia nhặt dẻ để phụ giúp gia đình.
Tân An một thời tằm tơ

Tân An một thời tằm tơ

Phóng sự - PV - 16:15, 31/10/2021
Chiều cuối thu, ngồi lai rai cùng mấy ông bạn già hàng xóm với đĩa mồi nhộng tằm xào hành mỡ mà vợ mới mua ở siêu thị khi sáng, chợt bao nhiêu ký ức ùa về: “Giá như bây giờ nghề nuôi tằm ở Tân An sống lại! Nghĩ mà tiếc thật, thời ấy nuôi tằm, ươm tơ ở làng mình vui quá, cứ y như cổ tích vậy”.
Ngải Thầu Thượng - Nơi chạm núi, chạm mây...

Ngải Thầu Thượng - Nơi chạm núi, chạm mây...

Phóng sự - Trọng Bảo - 09:55, 27/10/2021
Người Mông có câu nói “không có ngọn núi nào cao hơn đầu gối người Mông”, câu nói thể hiện đức tính chịu khó, vượt mọi khó khăn, thử thách, tập quán sinh sống của đồng bào Mông bao đời nay. Câu nói này đúng hơn khi đến với thôn Ngải Thầu Thượng, xã A Lù, huyện Bát Xát (Lào Cai) - bản người Mông nằm ở độ cao trên 2.000m so với mực nước biển (được coi là bản cao nhất Việt Nam).