Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Múa rối nước chủ động ứng phó trong điều kiện mới

Múa rối nước chủ động ứng phó trong điều kiện mới

Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, Nhà hát Múa rối nước Rồng Vàng tại Thành phố Hồ Chí Minh đã chuẩn bị phương án ứng phó trong điều kiện mới khi sàn diễn nghệ thuật được phép hoạt động trở lại.
Đề xuất chính sách trợ cấp gạo trồng rừng thay thế nương rẫy

Đề xuất chính sách trợ cấp gạo trồng rừng thay thế nương rẫy

Tại dự thảo Nghị định về chính sách đầu tư bảo vệ và phát triển rừng, chế biến và thương mại lâm sản trong lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất chính sách trợ cấp gạo trồng rừng thay thế nương rẫy.
108 bức tranh hoa sen tri ân người hướng tâm đến Phật pháp

108 bức tranh hoa sen tri ân người hướng tâm đến Phật pháp

Nhân Kỷ niệm 131 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2021), nhằm sẻ chia những giá trị nhân văn tới cộng đồng, lan tỏa thông điệp từ - bi - hỉ - xả nhân mùa Phật đản Phật lịch 2565 (dương lịch 2021), mạng xã hội Phật giáo Butta dành tặng 108 bức tranh hoa sen tri ân tới Phật tử và những người yêu mến Đạo Phật.
Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc từ hoạt động văn nghệ quần chúng

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc từ hoạt động văn nghệ quần chúng

Tại nhiều địa phương hiện nay, phong trào văn nghệ quần chúng đang dần trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu đối với người dân. Qua hoạt động này, các câu lạc bộ (CLB), đội văn nghệ đã khai thác, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình để phục vụ người dân, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Y Nhi Ksor Người họa sĩ của buôn làng

Y Nhi Ksor Người họa sĩ của buôn làng

Sinh ra ở buôn Sek, xã Ea H’Leo, huyện Ea H’Leo (Đắk Lắk), trong ký ức của họa sĩ Y Nhi Ksor, buôn làng nơi ông sinh ra mang vẻ đẹp mê đắm lòng người. Đó chính là mạch nguồn cảm xúc giúp người họa sĩ tài hoa dân tộc Ê Đê tạo nên những tác phẩm mang đậm hơi thở đại ngàn với gam màu tươi sáng.
Văn hóa Lào bên dòng sông Sêrêpốk

Văn hóa Lào bên dòng sông Sêrêpốk

Tính cách hồn nhiên, sôi nổi và đặc biệt thích ca hát, nhảy múa, người Việt gốc Lào tại xã biên giới Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk sống bình dị, chan hòa và giao thoa văn hóa với các dân tộc anh em bên dòng sông chảy ngược Sêrêpốk. Cứ đến mùa lễ hội truyền thống của người Lào, trai gái, người già, trẻ nhỏ cùng say sưa vũ điệu lăm vông.
Quyết sách cho vấn đề di cư tự phát: Thế bị động của các địa phương chưa được hóa giải (Bài 2)

Quyết sách cho vấn đề di cư tự phát: Thế bị động của các địa phương chưa được hóa giải (Bài 2)

Tình trạng di cư tự phát đến Tây Nguyên, với số lượng dân rất lớn kéo dài nhiều năm, chủ yếu là đồng bào DTTS đã tác động mạnh đến quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phá vỡ quy hoạch ổn định dân cư. Điều này khiến các địa phương rơi vào trạng thái thụ động, loay hoay trong việc tìm phương án giải quyết.
Quyết sách cho vấn đề di cư tự phát: “Cơn sốt” di cư tự phát chưa hạ nhiệt ( Bài 1)

Quyết sách cho vấn đề di cư tự phát: “Cơn sốt” di cư tự phát chưa hạ nhiệt ( Bài 1)

Nhiều năm qua, hàng nghìn người từ các tỉnh phía Bắc rời bỏ quê hương, mang theo khát vọng đổi đời nơi miền đất đỏ Bazan, tạo nên dòng chảy dân di cư tự phát đổ về các tỉnh Tây Nguyên. Các cuộc di cư tự phát ào ạt không những kéo theo nhiều hệ lụy với địa phương đến, mà nhiều người DTTS di cư tự phát còn rơi vào thảm cảnh, hoàn cảnh khó khăn bủa vây, đói nghèo đeo bám.
Chuyện ở Plei Lay

Chuyện ở Plei Lay

Trẻ mới sinh cũng… góp tiền mua cồng chiêng; bầu Người uy tín giữ cồng chiêng và không được tùy tiện đánh cồng chiêng, là câu chuyện thú vị chúng tôi được nghe trong một chiều về làng Plei Lay, xã Ia Chim (thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum). Cũng trong câu chuyện ấy, tôi hiểu được văn hóa cồng chiêng, những phong tục của người Gia Rai nơi đây từ bao đời đến nay vẫn nguyên vẹn, không bị mai một, pha tạp.
Nhìn lại công tác di dân khỏi vùng sạt lở ở Hà Giang: Cần có lời giải cho bài toán kinh phí (Bài 2)

Nhìn lại công tác di dân khỏi vùng sạt lở ở Hà Giang: Cần có lời giải cho bài toán kinh phí (Bài 2)

Dù đã đạt được một số kết quả bước đầu trong sắp xếp, ổn định dân cư nhưng hiện trên địa bàn tỉnh Hà Giang vẫn còn khoảng 10 ngàn hộ dân đang sống trong vùng có nguy cơ sạt lở, thiên tai. Nguồn lực đầu tư hạn chế, nhỏ lẻ, nhu cầu lớn, thiếu quỹ đất để sắp xếp dân cư… đang là những trở ngại lớn trong công tác sắp xếp, bố trí, quy hoạch dân cư ở Hà Giang.
Tản mạn về văn hóa dân tộc Mông

Tản mạn về văn hóa dân tộc Mông

Trải qua hàng trăm năm, cuộc sống gian khó đã hun đúc nên một dân tộc Mông dũng cảm, kiên cường để chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt, xây dựng bản làng quê hương. Cũng nhờ gắn bó mật thiết với thiên nhiên hùng vĩ, mà đồng bào dân tộc Mông có một nền văn hóa đặc sắc. Theo thời gian, bằng tình yêu dân tộc, những giá trị văn hóa đặc sắc này được các thế hệ con, cháu dân tộc Mông giữ gìn, phát huy.
Nhìn lại công tác di dân khỏi vùng sạt lở ở Hà Giang: Thành công từ sắp xếp xen ghép và ổn định tại chỗ (Bài 1)

Nhìn lại công tác di dân khỏi vùng sạt lở ở Hà Giang: Thành công từ sắp xếp xen ghép và ổn định tại chỗ (Bài 1)

Giai đoạn 2011 - 2020, thực hiện đề án sắp xếp, ổn định dân cư, tỉnh Hà Giang đã hoàn thành việc di chuyển hàng chục ngàn hộ dân sống ở vùng nguy hiểm đến nơi ở mới an toàn. Với việc di dân xen ghép và ổn định tại chỗ, người dân di chuyển đến nơi ở mới an toàn, đồng thời, giảm tối đa kinh phí đầu tư của Nhà nước.
Xa dần những con thuyền độc mộc trên sông

Xa dần những con thuyền độc mộc trên sông

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Minh Ngọc – Diệu Hằng - 17:41, 10/05/2021
Những bậc cao niên ở các làng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn tiếc nhớ một thời huy hoàng của những chiếc thuyền độc mộc xuôi ngược trên sông Đăk Bla, Pô Kô và Sê San. Mỗi buổi chiều về, trên những khoang thuyền luôn đầy ắp sản vật cá, tôm mà thiên nhiên ban tặng.
Về Thổ Hà xem tuồng cổ

Về Thổ Hà xem tuồng cổ

Ở các làng quê xứ Bắc, rất ít nơi còn duy trì được nghệ thuật tuồng cổ. Tuy nhiên tại làng Thổ Hà (xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang), tuồng cổ vẫn được coi là “đặc sản” văn hóa của làng.
Du lịch cộng đồng và dân ca, dân vũ

Du lịch cộng đồng và dân ca, dân vũ

Không sai khi nhiều nhà nghiên cứu chuyên ngành và người dân từng nhìn nhận rằng, nếu thiếu hụt những làn điệu âm nhạc, dân ca, dân vũ của đồng bào DTTS, sẽ khiến cho hoạt động du lịch cộng đồng phần nào nhàm chán, thiếu màu sắc đặc trưng.

"Xây đường băng" cho du lịch Gia Lai "cất cánh"

Nằm ở khu vực Bắc Tây Nguyên, Gia Lai là vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh và những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên như Gia Rai, Ba Na… Những nét đặc trưng riêng biệt trên vùng đất đỏ ba-zan này đã làm nên sự hấp dẫn du khách mà ít nơi nào có được.
Tạm dừng tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I, năm 2021

Tạm dừng tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I, năm 2021

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa có văn bản số 1442/BVHTTDL về việc tạm dừng thời gian tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I tại tỉnh Kon Tum, năm 2021.
Văn hóa Khmer trên đất chín rồng

Văn hóa Khmer trên đất chín rồng

Cộng đồng người Khmer Nam Bộ có hơn 1,3 triệu người, sinh sống tập trung tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ, trong đó, đông nhất là Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang... Đồng bào Khmer ở Nam Bộ đang kế thừa một di sản văn hóa vô giá, với nhiều loại hình nghệ thuật độc đáo, như hát múa rô băm, nghệ thuật kịch hát dù kê, nghệ thuật điêu khắc, trang trí, hội họa, âm nhạc, văn học dân gian…
Bức tranh Panorama - tái hiện toàn cảnh Chiến dịch Điện Biên Phủ

Bức tranh Panorama - tái hiện toàn cảnh Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sau hơn 18 tháng nỗ lực thi công, đến nay bức tranh Panorama tái hiện toàn cảnh Chiến dịch Điện Biên Phủ đã cơ bản hoàn thiện, sẵn sàng phục vụ du khách vào dịp Kỷ niệm 67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2021). Bức tranh không chỉ mang giá trị về lịch sử, là thông điệp về khát vọng hòa bình mà còn là nguồn tư liệu quý, góp phần bảo tồn, giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ mai sau.
Khi bản sắc văn hóa “đẻ” ra tiền

Khi bản sắc văn hóa “đẻ” ra tiền

Những năm gần đây, lượng khách du lịch đến với bản Sà Rèn, xã Nghĩa Lợi, thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái) ngày càng tăng, đem đến nguồn thu nhập lớn cho người dân địa phương. Để đạt được kết quả đó, chính quyền địa phương và người dân đề cao việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, một trong những yếu tố then chốt để thu hút khách du lịch...