Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Những năm qua, tỉnh Khánh Hoà dành nhiều sự quan tâm cho giáo dục miền núi, đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ học sinh có điều kiện ăn ở ổn định. Ngoài các chính sách theo quy định của Chính phủ, tỉnh Khánh Hòa thực hiện hỗ trợ chi phí từ khi học mẫu giáo đến tốt nghiệp đại học; hỗ trợ gạo, miễn, giảm học phí…; tặng quà, học bổng từ các tổ chức chính trị xã hội, cá nhân trong và ngoài tỉnh dành cho học sinh, sinh viên DTTS.
Cửa võng đình Thổ Hà – Niềm tự hào trong nghệ thuật kiến trúc dân tộc

Cửa võng đình Thổ Hà – Niềm tự hào trong nghệ thuật kiến trúc dân tộc

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Đông Khánh - Lê Ngọc - 11:52, 29/07/2021
Trong các di sản cổ tiêu biểu ở làng Thổ Hà, thuộc xã Vân Hà, huyện Việt Yên (Bắc Giang), đình làng chính là một kiệt tác nghệ thuật chạm khắc gỗ độc đáo, có giá trị kỹ thuật, mỹ thuật đại diện cho nền nghệ thuật tinh hoa thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII-XVIII). Riêng bức cửa võng đình Thổ Hà đã được công nhận là bảo vật quốc gia năm 2020.
Lễ vía Mụ Thố cầu sức khỏe của người Mường

Lễ vía Mụ Thố cầu sức khỏe của người Mường

Lễ vía Mụ thố được đồng bào dân tộc Mường ở Hòa Bình tổ chức để cầu an cho người già những lúc bị ốm đau, bệnh tật. Ngoài ý nghĩa tâm linh, nghi lễ này còn thể hiện sự gắn kết hoà đồng giữa con người và thiên nhiên.
Trăn trở bài toán

Trăn trở bài toán "giữ chân" nghệ sĩ cho sân khấu truyền thống

Sau 2 năm lao đao vì dịch Covid-19, nhiều đơn vị sân khấu truyền thống đang đối mặt với nguy cơ phải đóng cửa, ngừng hoạt động, hoặc tình trạng nguồn nhân lực bị suy giảm trầm trọng. Trong khi đó, số lượng nghệ sĩ hoạt động trong lĩnh vực sân khấu truyền thống đang dần mai một, việc đào tạo nghệ sĩ trẻ gặp không ít khó khăn. Đây là vấn đề cấp bách, rất cần được ngành văn hóa và các cơ quan chức năng quan tâm kịp thời.
Bí ẩn kiến trúc đặc sắc ở Há Súng

Bí ẩn kiến trúc đặc sắc ở Há Súng

Nằm khuất sau một dãy núi lổn nhổn đá tai mèo, ngôi nhà cổ của dòng họ Vừ thuộc thôn Há Súng (xã Lũng Táo, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) có giá trị kiến trúc độc đáo, được cho là nguyên mẫu của dinh thự vua Mèo - Vương Chí Sình bởi diện mạo tương đồng, thậm chí có nhiều đường nét còn tinh tế hơn.
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Giáy

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Giáy

Thờ cúng tổ tiên là tín ngưỡng truyền thống trong cộng đồng người Giáy thể hiện lòng biết ơn của các thế hệ sau đối với thế hệ đã khuất trong gia đình, dòng họ.
Thầy tào trong đời sống tín ngưỡng của người Tày - Nùng

Thầy tào trong đời sống tín ngưỡng của người Tày - Nùng

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Lý Viết Trường - Ngọc Ánh - 18:08, 27/07/2021
Trong quan niệm của người Tày, Nùng ở vùng miền núi phía Bắc, thầy Tào là những người có khả năng giao tiếp với thế giới thần linh, giúp dân bản trừ ma tà, cầu bình an, mùa màng bội thu… Ngoài thầy Tào thì những người làm nghề tín ngưỡng khác như Mo, Pụt, Then cũng đều được gọi là những người “cứu nhân độ thế”.
Điện Biên: Về cực Tây vui Tết mùa mưa cùng cộng đồng dân tộc Hà Nhì

Điện Biên: Về cực Tây vui Tết mùa mưa cùng cộng đồng dân tộc Hà Nhì

Là một trong 19 cộng đồng dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên, cộng đồng dân tộc người Hà Nhì sinh sống tập trung chủ yếu tại hơn 20 bản thuộc 4 xã vùng biên của huyện Mường Nhé với dân số khoảng hơn 5.500 người, thuộc hai nhóm là Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ. Nhắc tới hệ thống lễ, tết của người Hà Nhì thì Tết Mùa mưa (Dế Khừ Chà) là một lễ tết quan trọng, được tổ chức vào tháng 5 âm lịch hàng năm. Đây là dịp để người Hà Nhì cầu mong tổ tiên phù hộ cho con cháu được khỏe mạnh, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, chăn nuôi phát triển và bản làng đoàn kết.
Những người đàn bà đi sau lưng ngựa

Những người đàn bà đi sau lưng ngựa

Đàn bà Mông quan niệm lấy chồng thì phải thương chồng hơn thương tấm thân mình, vì chồng mà sống. Thế nên người mẹ đi sau lưng ngựa đưa chồng say khướt trở về sau mỗi buổi chợ phiên.
Bắc Bình (Bình Thuận): Phát triển đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số

Bắc Bình (Bình Thuận): Phát triển đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số

Bắc Bình là huyện có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nhất tỉnh Bình Thuận, với hơn 10.800 hộ dân, chiếm hơn 38% dân số toàn huyện. Những năm qua, huyện Bắc Bình luôn chú trọng xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số cả về số lượng và chất lượng.
Giảm số xã thuộc khu vực III, II và thôn đặc biệt khó khăn: Rà soát chặt chẽ, xử lý linh hoạt

Giảm số xã thuộc khu vực III, II và thôn đặc biệt khó khăn: Rà soát chặt chẽ, xử lý linh hoạt

Thực hiện Quyết định số 861 và Quyết định số 433, tỉnh Yên Bái có 137 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (59 xã khu vực III, 11 xã khu vực II, 67 xã khu vực I). So với giai đoạn 2016 - 2021, đã giảm: 22 xã vùng III (từ 81 xuống 59), 57 xã khu vực II (từ 68 xuống 11) và 122 thôn, bản đặc biệt khó khăn (từ 177 xuống 55 ); tăng 36 xã khu vực I (từ 31 lên 67).
Cánh én không mỏi nơi cuối trời Tây Bắc

Cánh én không mỏi nơi cuối trời Tây Bắc

Trong chuyến công tác đến với huyện Tân Uyên (Lai Châu), tôi tình cờ biết cô Nguyễn Thị Ngọc, giáo viên Trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên.
Cố Giáo sư Trần Văn Khê: Người “truyền lửa” tình yêu âm nhạc dân tộc

Cố Giáo sư Trần Văn Khê: Người “truyền lửa” tình yêu âm nhạc dân tộc

Cố Giáo sư Trần Văn Khê (1921 - 2015) đã dành gần trọn cả cuộc đời cống hiến cho nền âm nhạc dân tộc. Ông cũng là người đưa âm nhạc Việt Nam có mặt trên bản đồ âm nhạc thế giới. Năm nay, nhân Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của ông, một quỹ học bổng mang tên Giáo sư Trần Văn Khê ông được thành lập tại TP. Hồ Chí Minh nhằm hỗ trợ, động viên, khuyến khích các tài năng âm nhạc có thành tựu xuất sắc trong học tập, nghiên cứu, phát huy giá trị nghệ thuật dân tộc truyền thống Việt Nam..
Nữ trưởng thôn đi

Nữ trưởng thôn đi "du học" để mang ánh sáng về cho dân

Liên tục 10 năm liền được bầu là trưởng thôn Cao Hoong, xã Lũng Cao, huyện Bá Thước (Thanh Hóa), bà Hà Thị Tự, dân tộc Mường, sinh năm 1961 luôn được bà con dân làng tin tưởng nghe và làm theo.
Tôn vinh bản sắc văn hóa Việt Nam tại Army Games 2021

Tôn vinh bản sắc văn hóa Việt Nam tại Army Games 2021

Sau gần 6 tháng kể từ khi xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nội dung và luyện tập, đến nay, các thành viên Đội tuyển Văn hóa – Nghệ thuật tham gia Hội thao Quân sự quốc tế (Army Games) 2021 đã chuẩn bị tốt cả về chuyên môn, thể lực, tinh thần, sẵn sàng lên đường sang Liên bang Nga tham dự Army Games 2021 vào tháng 8.
Tấm gương sáng nơi biên cương phía Bắc

Tấm gương sáng nơi biên cương phía Bắc

Bằng những việc làm thiết thực và uy tín của bản thân, anh Giàng Xín Lử, Trưởng nhóm đạo Tin lành tại thôn Giáp Trung, xã Thàng Tín, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang luôn được các tín đồ cũng như người dân nơi đây kính trọng, nể phục. Bên cạnh đó, anh còn chăm lo phát triển kinh tế gia đình, đưa đời sống ngày càng ấm no, hạnh phúc, là tấm gương sáng trong cộng đồng người theo đạo Tin lành nơi cực Bắc Tổ quốc.
Tháp Mường Và, di tích kiến trúc - nghệ thuật, văn hóa độc đáo ở Sơn La

Tháp Mường Và, di tích kiến trúc - nghệ thuật, văn hóa độc đáo ở Sơn La

Tháp Mường Và ở xã Mường Và, huyện biên giới Sốp Cốp nằm trong hệ thống di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh của tỉnh Sơn La, là một công trình kiến trúc linh thiêng và cổ kính.
Sản xuất nông nghiệp và tín ngưỡng của người La Chí

Sản xuất nông nghiệp và tín ngưỡng của người La Chí

Người La Chí có lịch sử sinh sống lâu đời ở Hà Giang. Do cư trú trên địa bàn có địa hình phức tạp, hầu hết là khu vực núi cao, độ dốc lớn, cách xa trung tâm nên hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu kinh tế của người La Chí. Họ giỏi nghề khai khẩn và làm ruộng bậc thang, trồng lúa nước. Cũng từ phương thức canh tác ấy đã hình thành những phong tục, tập quán, tín ngưỡng liên quan đến nông nghiệp trong đời sống văn hóa tinh thần của người La Chí với các nghi lễ mang tính đặc trưng độc đáo.
Quế Lâm linh từ - Nơi ghi dấu công đức của vua Lê Thái Tông trên vùng Tây Bắc

Quế Lâm linh từ - Nơi ghi dấu công đức của vua Lê Thái Tông trên vùng Tây Bắc

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Hoàng Liên - Ngọc Ánh - 07:11, 26/07/2021
Di tích lịch sử-văn hóa Văn bia “Quế Lâm Ngự Chế”- Đền thờ vua Lê Thái Tông là một trong những chứng tích lịch sử của vị vua hùng tài, đại lược Lê Thái Tông cùng quân sỹ đi dẹp loạn vùng biên cương phía Tây của Tổ quốc, giữ yên bờ cõi nước nhà. Đây cũng là nơi lưu giữ bài thơ khắc trên vách đá gần 600 năm trước của Hoàng đế Lê Thái Tông.
Tượng Chằn trong đời sống tâm linh của đồng bào Khmer

Tượng Chằn trong đời sống tâm linh của đồng bào Khmer

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Phương Nghi - Ngân Nhi - 16:36, 25/07/2021
Đối với đồng bào Khmer, ngôi chùa không chỉ là công trình văn hóa tiêu biểu, có ý nghĩa đặc biệt trong đời sống tâm linh mà còn là nơi đồng bào gửi gắm niềm tin, sức mạnh, sự sáng tạo không ngừng trong nghệ thuật trang trí.
Từ xã

Từ xã "7 không" trở thành xã "nhiều có"

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Hoàng Hà Thế - Ngọc Ánh - 15:46, 25/07/2021
Từ xã đặc biệt khó khăn, cơ sở hạ tầng thiếu thốn, tỷ lệ hộ nghèo cao… đến nay đời sống người dân ở xã Ea Lâm được nâng lên. Diện mạo xã Ea Lâm đã từng bước khởi sắc và đang phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới trong thời gian tới.