Phóng sự -
Giang Lam -
23:48, 01/09/2022 Cứ đến dịp kỉ niệm Cách mạng Tháng 8 và Quốc khánh 2/9, trong lòng ông Hoàng Ngọc, 86 tuổi, dân tộc Tày,ở thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang lại chộn rộn, náo nức khó tả. Khuôn mặt ông vẫn rạng ngời niềm vui của một đứa trẻ 8 tuổi khi tua lại những thước phim lịch sử của cách đây 77 năm, ngày mà ông được gặp Bác Hồ, được chứng kiến dấu ấn làm thay đổi vận mệnh của dân tộc.
Phóng sự -
Trọng Bảo -
09:28, 22/08/2022 Tự hào truyền thống vùng quê cách mạng, phát huy thành quả từ phong trào xây dựng NTM, đồng bào Tày bên dòng Nậm Luông, xã Nghĩa Đô (huyện Bảo Yên, Lào Cai) hôm nay đang ngày một đổi thay. Đặc biệt là tư duy khai thác tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế, trong đó chú trọng hướng phát triển du lịch cộng đồng, bảo tồn bản sắc văn hóa...
Phóng sự -
Thuý Hồng -
12:46, 20/08/2022 Sau 3 năm trở lại Nậm Sin, bản của đồng bào dân tộc Si La ở xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, điều chúng tôi cảm nhận được là diện mạo nơi đây đã có nhiều đổi khác. Từ Đề án "Hỗ trợ phát triển kinh tế -xã hội dân tộc Si La", đã giúp cho cuộc sống người dân nơi đây đang dần khởi sắc.
Phóng sự -
Trọng Bảo -
17:05, 19/08/2022 Dọc bên dòng Nậm Luông yên bình ở xã Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, là những bản làng người Tày trù phú với màu xanh của sự ấm no, đủ đầy… Nghĩa Đô là vùng đất cách mạng - nơi quân và dân Nghĩa Đô đã mở cuộc tấn công và bức địch rút sạch quân khỏi đồn Nghĩa Đô vào ngày 23/2/1950, đánh dấu sự kiện huyện Bảo Yên sạch bóng quân thù, góp phần vào thắng lợi giải phóng Lào Cai.
Phóng sự -
Giang Lam -
16:39, 19/08/2022 Ở cái tuổi thất thập, ông Lương Xuân Dán, thôn Đức Uy, xã Trung Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang vẫn giữ được nét duyên dáng, say sưa như chàng trai Tày tuổi đôi mươi đánh đàn, hát những bản tình ca tặng nàng sơn nữ. Ông còn khiến chúng tôi từ ngạc nhiên đến cảm phục khi lần lượt chơi thuần thục 15 nhạc cụ dân tộc. Và tài năng của “nghệ sĩ” Xuân Dán không chỉ dừng lại ở lĩnh vực âm nhạc.
Tôi đã không ít lần đi trên con đường 4C, nơi “đầu trời ngất đỉnh Hà Giang”. Mỗi một lần đi, cảm xúc trong tôi đều rất khác biệt. Không phải vì sự hiểm trở của một tuyến đường lên 4 huyện nơi địa đầu Tổ quốc, hay chỉ vì sức hấp dẫn của cột cờ Lũng Cú, cao nguyên đá Đồng Văn… mà hơn hết là những cảm nhận về sự đổi thay vượt bậc của đất và người nơi đây khi có con đường huyết mạch, con đường chiến lược..., đã mang lại hạnh phúc, no ấm, bình yên trên mỗi bản làng.
Phóng sự -
Giang Lam -
07:07, 10/08/2022 Trong cách mà nữ họa sỹ người Tày Lương Ánh Hiện nói về hội họa, vừa khiêm tốn, thận trọng, vừa ăm ắp nỗi niềm của người đã không ngừng trăn trở về một thứ nghệ thuật đã trót “ám” vào đời mình như định mệnh. Và suốt năm tháng tựa vào “định mệnh” như một sức mạnh niềm tin để vươn lên, thăng hoa trong đời sống nghệ thuật. Dẫu có những lúc nữ họa sỹ lặng lẽ độc hành trong cảm xúc đặc biệt của cõi sắc màu linh thiêng, huyền bí.
Không có những câu bệu treo lủng lẳng trên đầu thuyền, không có những mặt hàng đa dạng như chợ nổi miền Tây, và cũng chẳng nhiều khách du lịch ngược xuôi qua lại nườm nượp, nhưng một góc chợ nổi trên Phá Tam Giang này vẫn có nét độc đáo không nơi nào có.
Ariêu trong tiếng Cơ Tu có nghĩa là chim chào mào. Tên loài chim được chọn đặt cho loại ớt bé tý nhưng vị cay, thơm nồng. Dân nghiền ớt, ăn ớt Ariêu rồi thì thôi không ăn ớt vùng khác nữa.
Đi dọc đường biên, nơi con sông hồng chảy vào đất Việt hôm nay không còn cỏ mọc um tùm, vườn trống đồi núi trọc nữa, thay vào đó là bạt ngàn màu xanh của sắn, ngô và cây ăn quả. Có được kết quảnày phần lớn là từ sự nỗ lực và tiên phong của anh Ma Seo Lằng, Bí thư chi bộ thôn Lũng Pô (xã A Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai).
Hơn chục năm trở về trước, nhiều lò gốm mộc ở Phổ Khánh đã chẳng còn đỏ lửa, dẫu đã qua cái thời hưng thịnh, nhưng nghề cũ vẫn níu tay người. Gần 10 hộ làm gốm bây giờ vẫn giữ được nghề, họ đã và đang nỗ lực tìm lại thời huy hoàng của gốm mộc Phổ Khánh.
Phóng sự -
Giang Lam -
19:51, 01/08/2022 Nghiệp viết đến với nhà văn trẻ Lý A Kiều một cách tự nhiên như những bông hoa mận ven đồi hễ xuân về lại nở. Học lên THPT, sau khi đọc những bài văn trong sách giáo khoa, Kiều tự viết truyện và đưa cho cô giáo, bạn học đọc, góp ý. Những câu chuyện diễn ra xung quanh trường lớp, bản làng được cô học trò đưa vào trang viết thật hồn nhiên, sinh động.
Phóng sự -
Giang Lam -
08:28, 01/08/2022 Ánh mắt Nghệ sỹ ưu tú Vương Vình (dân tộc Tày) rạng rỡ, khuôn mặt lộ rõ niềm vui khi nghe chúng tôi nói về âm nhạc. Sau 3 lần tai biến nặng, có lúc bất lực tưởng như bỏ lại đằng sau tất cả, di chứng khá nặng nề khi không nói được, đi lại khó khăn. Vậy mà sau những biến cố, giờ đây ông vẫn đều đặn sáng tác nhạc, có tác phẩm đăng báo, đoạt giải trung ương. Bạn bè vẫn qua lại động viên, gọi đó là “kỳ tích” thế nhưng tôi hiểu sức mạnh đó được khơi nguồn từ đâu…!
Phóng sự -
Hà Minh Hưng -
22:46, 30/07/2022 Ở cái tuổi “xưa nay hiếm”, người ta vẫn thấy già Chiến (Nghệ sỹ Lò Văn Chiến - Hội viên Hội Nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam) lỉnh kỉnh trên lưng balo, máy ảnh. Nhiều người bảo ông được trời phú cho sức khoẻ. Đúng thế, ngoài 80 mà ông vẫn chạy Honda cả trăm km khắp các bản làng nơi vùng cao Tây Bắc một cách ngon lành để ghi lại những “khoảnh khắc” vùng cao và “chép lại” một cách sinh động văn hoá của người Pú Nả (một nhánh của dân tộc Giáy).
Bản văn hóa Sin Suối Hồ được UBND tỉnh Lai Châu công nhận là bản du lịch cộng đồng vào năm 2015, có lịch sử hơn 300 năm. Chỉ cách thành phố Lai Châu khoảng 30km, nhưng phải mất gần 3 giờ đồng hồ từ tỉnh lộ 130 mới lên đến nơi. Nơi đây có 142 hộ với hơn 700 nhân khẩu là đồng bào dân tộc Mông sinh sống gắn với những câu chuyện cổ tích đời thường, không phải ở đâu cũng gặp.
Phóng sự -
Giang Lam -
12:06, 24/07/2022 Phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu, nhiều cán bộ, đảng viên ở xã Trung Sơn (Yên Sơn, Tuyên Quang) đã trở thành những tấm gương sáng cho người dân noi theo. Đây chính là động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở địa phương; củng cố niềm tin của người dân đối với Đảng.
Phóng sự -
Thanh Hải -
09:08, 22/07/2022 Lâu nay, nghĩ về thành cổ chỉ là 81 ngày đêm khốc liệt của đạn bom, của mất mát, hi sinh. Nhưng ở thành cổ, còn có những điều không dễ gì nhìn thấy; cứ ẩn hiện trong lòng đất, trong cỏ cây, trong hoa lá, trong mỗi bức tượng, trong mỗi bức phù điêu… và chỉ thực sự đồng hiện khi chúng ta nhập tâm...
Phóng sự -
Phạm Việt Thắng -
08:36, 22/07/2022 Ông Tường với chất giọng trầm hùng, thi thoảng lại bị đứt quãng vì quá xúc động về người chị gái của mình - liệt sĩ Nguyễn Thị Diện. Nhất là khi ông kể về đám cưới có một không hai trên đời - đám cưới liệt sĩ, thì không ai cầm nổi nước mắt.
Phóng sự -
Thanh Hải -
08:55, 21/07/2022 Giữa những tháng ngày khốc liệt của mùa hè đỏ lửa năm 1972, không biết những người lính nơi cổ thành và người thân của họ nơi hậu phương đã nghĩ gì trong thời khắc sống chết cận kề như vậy? Tôi đã đi tìm câu trả lời ấy suốt nhiều năm và khi lặng im hàng giờ trước những bức di thư tại bảo tàng thành cổ, tôi đã hiểu được nhiều điều...
Phóng sự -
Thanh Hải -
11:26, 20/07/2022 Anh bạn tôi cho rằng, những bức phù điêu, tượng và cả tranh ảnh nơi thành cổ đều có linh hồn. Ấy là linh hồn của những người lính trận đã xả thân, đánh đổi máu xương để giữ cổ thành mùa hè năm 1972. Còn tôi đeo đuổi mãi với ý nghĩ: mỗi một bức tượng, phù điêu, tranh ảnh nơi đây, là một câu chuyện từ đời thực được cách điệu hóa qua hình tượng nghệ thuật.