Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Những năm qua, tỉnh Khánh Hoà dành nhiều sự quan tâm cho giáo dục miền núi, đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ học sinh có điều kiện ăn ở ổn định. Ngoài các chính sách theo quy định của Chính phủ, tỉnh Khánh Hòa thực hiện hỗ trợ chi phí từ khi học mẫu giáo đến tốt nghiệp đại học; hỗ trợ gạo, miễn, giảm học phí…; tặng quà, học bổng từ các tổ chức chính trị xã hội, cá nhân trong và ngoài tỉnh dành cho học sinh, sinh viên DTTS.
Nghệ thuật

Nghệ thuật "kết tinh" trong những điệu Xòe: Biến di sản thành tài sản (Bài 6)

Sự kiện UNESCO ghi danh “Nghệ thuật Xòe Thái” vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, một lần nữa nhân lên niềm tự hào không chỉ riêng người Thái mà của cả dân tộc Việt Nam. Đây là một di sản vô giá, cần chung tay bảo vệ và phát huy, biến “Nghệ thuật Xòe Thái” trở thành tài sản, là nguồn lực phát triển đất nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân.
Nghệ thuật

Nghệ thuật "kết tinh" trong những điệu Xòe: Hành trình Xòe trở thành Di sản văn hóa thế giới (Bài 5)

Bằng chính sức sống mãnh liệt, sự tinh tế, lôi cuốn mà những người yêu thích nghệ thuật Xòe đã tiếp thu, trao truyền tự nhiên trong cộng đồng từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đặc biệt là những giá trị và tính nhân văn trong mỗi điệu Xòe, đã trở thành biểu tượng, dấu ấn văn hóa quan trọng của người Thái ở Tây Bắc, được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Phát triển đảng viên trong vùng giáo dân ở Hà Tĩnh: Những

Phát triển đảng viên trong vùng giáo dân ở Hà Tĩnh: Những "hạt nhân" tăng trưởng (Bài 1)

Những năm qua, các cấp ủy Đảng từ tỉnh đến cơ sở ở Hà Tĩnh đã tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo triển khai kịp thời các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác tôn giáo, dân tộc. Đặc biệt, tăng cường củng cố, xây dựng hệ thống chính trị, Chi bộ ở vùng giáo, phát triển đảng viên là người có đạo trở thành những 'hạt nhân" lãnh đạo, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội ngay tại cơ sở.
Nghệ thuật

Nghệ thuật "kết tinh" trong những điệu Xòe: Hạt nhân bảo tồn Xòe Thái (Bài 4)

Đến các bản làng của người Thái, có ai không mê đắm cùng điệu Xòe nồng say? Trong lớp lớp thế hệ người Thái, coi Xòe như báu vật mà nâng niu, gìn giữ, trao truyền qua bao thế hệ, có những hạt nhân nòng cốt, bao năm vẫn miệt mài, tự nguyện dẫn dắt, bảo tồn, lan tỏa nối rộng vòng Xòe
Nghệ thuật

Nghệ thuật "kết tinh" trong những điệu Xòe: Nhạc cụ nâng bước điệu Xòe (Bài 3)

Đối với người Thái, điệu Xòe gắn bó mật thiết với phong tục, tập quán, đời sống văn hóa, là sợi dây kết nối cộng đồng. Để thực hành Xòe, người Thái có nhiều loại nhạc cụ bổ trợ, chính những nhạc cụ này đã tạo nên sự sôi động, hấp dẫn, độc đáo, nâng bước những điệu Xòe.
Nghệ thuật

Nghệ thuật "kết tinh" trong những điệu Xòe: Chan chứa cung bậc cảm xúc (Bài 2)

Nói đến Xòe, người Thái hướng về Mường Lò. Mường Lò được người Thái Đen ở Tây Bắc coi là quê tổ, bởi thế mà đồng bào cũng quan niệm đây là nơi sinh ra các điệu Xòe cổ, là ngọn nguồn của những vòng Xòe. Qua thời gian, bằng sự sáng tạo tuyệt vời mang tầm cao của nghệ thuật, người Thái đã sáng tạo những điệu Xòe, mà mỗi điệu Xòe đều chứa đựng cung bậc cảm xúc, những sắc thái tình cảm khác nhau.
Xây dựng phong trào đảm bảo an ninh trật tự trong các cơ sở tôn giáo

Xây dựng phong trào đảm bảo an ninh trật tự trong các cơ sở tôn giáo

Toàn tỉnh Quảng Trị hiện có 3 tôn giáo chính gồm: Phật giáo, Công giáo và Tin lành. Những năm qua, cộng đồng dân cư các tôn giáo luôn chung sống hòa thuận, tình hình an ninh trật tự (ANTT) xã hội ở địa phương luôn được đảm bảo.
Tình người Sán Chỉ dưới chân núi Cao Ly

Tình người Sán Chỉ dưới chân núi Cao Ly

Từ ngàn xưa đến nay, người Sán Chỉ sinh sống dưới chân núi Cao Ly tại xã Húc Động, huyện Bình Liêu (tỉnh Quảng Ninh) vẫn duy trì nếp sinh hoạt mang tính cộng đồng cao. Chính từ nét đẹp văn hóa này đã giúp họ đồng lòng cùng nhau vượt qua những khó khăn, hạn chế về điều kiện sống, cùng nhau xây dựng cuộc sống ổn định và phát triển kinh tế…
Dấu ấn từ sự kiện hội tụ tinh hoa văn hoá các dân tộc ở Gia Lai

Dấu ấn từ sự kiện hội tụ tinh hoa văn hoá các dân tộc ở Gia Lai

Gia Lai là một trong những địa phương có nhiều dân tộc sinh sống nhất cả nước (44 dân tộc), tỷ lệ đồng bào DTTS chiếm hơn 46% dân số. Bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc ở Gia Lai được thể hiện rõ nét nhất qua các lễ hội, sự kiện văn hóa. “Ngày hội di sản và Tuần lễ văn hóa - ẩm thực năm 2022”, vừa diễn ra trong 2 ngày 5 và 6/11, tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh Gia Lai, là một trong những minh chứng cho sự hội tụ tinh hoa văn hóa các dân tộc trên địa bàn Gia Lai
Yếu tố then chốt để phát triển toàn diện vùng DTTS và miền núi

Yếu tố then chốt để phát triển toàn diện vùng DTTS và miền núi

Trong những thành quả phát triển ở vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn vừa qua, đáng kể nhất là sự tăng trưởng kinh tế khá cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, hạ tầng cơ sở vùng nông thôn miền núi có nhiều khởi sắc… Thành quả đó bắt nguồn từ chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về đầu tư phát triển vùng DTTS, miền núi . Đặc biệt, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS, miền núi đang được cả hệ thống chính trị triển khai quyết liệt, kỳ vọng sẽ tạo ra cú hích mạnh mẽ để vùng DTTS, miền núi phát triển nhanh, toàn diện, bền vững trong thời gian tới.
Xóa bỏ hủ tục trong vùng đồng bào DTTS ở Đăk Glei: Chung tay xây dựng cuộc sống ấm no (Bài 3)

Xóa bỏ hủ tục trong vùng đồng bào DTTS ở Đăk Glei: Chung tay xây dựng cuộc sống ấm no (Bài 3)

Với sự quyết tâm xóa bỏ hủ tục của cả hệ thống chính trị, cuộc sống của đồng bào DTTS ở huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum đang từng bước đổi thay. Kết quả đó cho thấy sự đúng đắn trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, được đông đảo người dân đồng tình, hưởng ứng.
Câu lạc bộ Đàn T'rưng của Kpuih Dyui

Câu lạc bộ Đàn T'rưng của Kpuih Dyui

Từ tình yêu âm nhạc dân tộc, anh Kpuih Dyui (làng Ấp, xã Ia Kriêng, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) đã mở Câu Lạc bộ Đàn T'rưng, dạy âm nhạc dân tộc miễn phí cho các bạn trẻ trong làng. Qua đó, đã mang đến cho thế hệ trẻ sân chơi lành mạnh, trân trọng, trao truyền, giữ gìn nét đẹp văn hóa âm nhạc truyền thống của dân tộc Gia Rai.
Xóa bỏ hủ tục trong vùng đồng bào DTTS ở Đăk Glei: Cả hệ thống chính trị vào cuộc (Bài 2)

Xóa bỏ hủ tục trong vùng đồng bào DTTS ở Đăk Glei: Cả hệ thống chính trị vào cuộc (Bài 2)

Xác định, để xóa bỏ hủ tục trong vùng đồng bào DTTS, ngoài chỉ thị, nghị quyết, kế hoạch của cấp ủy Đảng, chính quyền...thì sự vào cuộc và quyết tâm của cả hệ thống chính trị là điều kiện quan trọng hàng đầu để thực hiện thành công mục tiêu này.
Vợ chồng nghệ nhân gần 30 năm vẽ nên những nét đẹp cho ghe ngo

Vợ chồng nghệ nhân gần 30 năm vẽ nên những nét đẹp cho ghe ngo

Mỗi năm cứ đến mùa Lễ hội Ooc Om Bok - Đua ghe ngo truyền thống, các chùa Nam tông Khmer, nơi có đội ghe ngo tham gia đều có kế hoạch chuẩn bị chu đáo từ khâu tuyển chọn vận động viên, sửa chữa, đến đóng chiếc ghe ngo mới. Theo đó, khâu làm đẹp cho những chiếc ghe ngo cũng không kém phần quan trọng từ những bàn tay khéo léo và tỉ mỉ của các nghệ nhân Khmer tạo cho các chiến ghe càng thêm nổi bật.
Nghệ thuật

Nghệ thuật "kết tinh" trong những điệu Xòe: Một thương hiệu “rất riêng” của người Thái (Bài 1)

Xòe Thái là một di sản văn hóa có tính đại diện, thể hiện những gì cô đọng nhất, đại diện nhất của văn hóa tộc người, trở thành biểu tượng của văn hóa Thái. Với những giá trị đặc biệt đó, "Nghệ thuật Xòe Thái" đã được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, một lần nữa nhân lên niềm tự hào, một thương hiệu “rất riêng” của người Thái.
Sóc Trăng: Bộ Thông tin Truyền thông Triển lãm lưu động ảnh, tư liệu tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam

Sóc Trăng: Bộ Thông tin Truyền thông Triển lãm lưu động ảnh, tư liệu tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam

Ngày 5/11, tại Quảng trường Bạch Đằng, Tp. Sóc Trăng, Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp với UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Triển lãm lưu động ảnh, tư liệu tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo ở Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Đây là một trong những hoạt động trong Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer Nam Bộ lần thứ VIII tại tỉnh Sóc Trăng và Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe ngo lần thứ V, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long năm 2022.
Xóa bỏ hủ tục trong vùng đồng bào DTTS ở Đăk Glei: Hệ lụy từ hủ tục (Bài 1)

Xóa bỏ hủ tục trong vùng đồng bào DTTS ở Đăk Glei: Hệ lụy từ hủ tục (Bài 1)

Một thời gian dài, những hủ tục lạc hậu đã ăn sâu vào tiềm thức của những thế hệ đồng bào DTTS ở tỉnh Kon Tum, trong đó có huyện Đăk Glei. Hệ lụy từ những hủ tục đã trở thành rào cản đối với các bước phát triển kinh tế - xã hội, gây mất đoàn kết trong các bản làng đồng bào.
Phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS ở Đắk Lắk: Để đại ngàn luôn vang tiếng cồng chiêng (Bài cuối)

Phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS ở Đắk Lắk: Để đại ngàn luôn vang tiếng cồng chiêng (Bài cuối)

Từ chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, đặc biệt là Nghị quyết 05 và Nghị quyết 10 của HĐND tỉnh về Bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016-2020 và tiếp theo là giai đoạn 2022-2025, cả hệ thống chính trị và đồng bào các dân tộc tỉnh Đắk Lắk đang cùng nhau bảo vệ, giữ gìn, phát huy giá trị loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo này.
Khai thác nền tảng kỹ thuật số lan tỏa hương vị ẩm thực dân tộc

Khai thác nền tảng kỹ thuật số lan tỏa hương vị ẩm thực dân tộc

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Tấn Vịnh - Tố Oanh - 06:33, 03/11/2022
Ẩm thực dân tộc là loại hình văn hóa gắn bó chặt chẽ với cuộc sống sinh hoạt, mưu sinh của cộng đồng, đặc biệt là của đồng bào các DTTS. Trong bối cảnh hội nhập, nhiều chương trình, dự án của Chính phủ hỗ trợ chuyển đổi số, hòa mạng quốc tế đến với các ngành, các cấp các vùng miền trên cả nước. Mới đây nhất là Dự án ứng dụng công nghệ thông tin đến vùng đồng bào DTTS và miền núi, thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, với số tiền trên 1.549 tỷ đồng. Tranh thủ lợi thế này, nhiều bạn trẻ người DTTS đã khai thác hiệu quả mạng xã hội để giới thiệu, quảng bá ẩm thực dân tộc, góp phần gìn giữ, lan tỏa văn hóa truyền thống của các dân tộc Việt Nam với bạn bè trong nước và thế giới.
Phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS ở Đắk Lắk: Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch (Bài 4)

Phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào DTTS ở Đắk Lắk: Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch (Bài 4)

Nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, đặc biệt là đồng bào DTTS, tỉnh Đắk Lắk đã chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch cộng đồng, mở ra hướng đi mới, cơ hội thoát nghèo bền vững, tăng thu nhập và ổn định cuộc sống đồng bào DTTS.