Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Những năm qua, tỉnh Khánh Hoà dành nhiều sự quan tâm cho giáo dục miền núi, đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ học sinh có điều kiện ăn ở ổn định. Ngoài các chính sách theo quy định của Chính phủ, tỉnh Khánh Hòa thực hiện hỗ trợ chi phí từ khi học mẫu giáo đến tốt nghiệp đại học; hỗ trợ gạo, miễn, giảm học phí…; tặng quà, học bổng từ các tổ chức chính trị xã hội, cá nhân trong và ngoài tỉnh dành cho học sinh, sinh viên DTTS.
Những sáng kiến truyền thông góp phần thúc đẩy quyền trẻ em ở vùng DTTS và miền núi

Những sáng kiến truyền thông góp phần thúc đẩy quyền trẻ em ở vùng DTTS và miền núi

Đảng và Nhà nước luôn có những chính sách để phát huy vai trò, tiếng nói và sự tham gia của trẻ em, nhất là trẻ em vùng đồng bào DTTS&MN. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, Hội LHPN Việt Nam đã triển khai nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh, chăm lo đến đối tượng yếu thế như phụ nữ và trẻ em DTTS, thúc đẩy quyền, trao cơ hội cho họ vươn lên, khẳng định vai trò chủ thể của mình.
Đồng bào vùng cao Bình Liêu với những mô hình sinh kế hiệu quả: Nâng cao chất lượng, hiệu quả trong nông nghiệp và du lịch (Bài 2)

Đồng bào vùng cao Bình Liêu với những mô hình sinh kế hiệu quả: Nâng cao chất lượng, hiệu quả trong nông nghiệp và du lịch (Bài 2)

Ngoài việc thoát nghèo, làm giàu và phát huy hiệu quả sinh kế từ rừng, người dân vùng cao Bình Liêu (Quảng Ninh) còn biết phát huy những lợi thế sẵn có của địa phương, áp dụng khoa học kỹ thuật, dịch vụ trong lao động, sản xuất. Trên thực tế, huyện đã và đang trở thành địa phương trên đà phát triển mạnh về mô hình sản xuất nông nghiệp, du lịch chất lượng cao .
Hơn 20 năm bài học cảnh tỉnh từ hoạt động tôn giáo trái phép ở Điện Biên: Huổi Khon hôm nay (Bài 2)

Hơn 20 năm bài học cảnh tỉnh từ hoạt động tôn giáo trái phép ở Điện Biên: Huổi Khon hôm nay (Bài 2)

Vào những ngày này, nếu lên thăm Huổi Khon - Mường Nhé, bạn sẽ được tận mắt chiêm ngưỡng một màu xanh thăm thẳm biên cương, với những cánh chim chiều nghiêng nghiêng về tổ. Trong niềm vui thưởng ngoạn, dòng Nậm Nhé sẽ hát tiếng róc rách ngàn đời làm lòng ta bâng khuâng nhớ tới truyền thuyết về tấm lòng thủy chung, như gừng cay muối mặn của người dân vùng cao.
Quảng Ninh: Trợ lực cho học sinh vùng cao, vùng DTTS từ chính sách đặc thù

Quảng Ninh: Trợ lực cho học sinh vùng cao, vùng DTTS từ chính sách đặc thù

Hội đồng Nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã ban hành Nghị quyết số 22, ngày 31/10/2023 về việc tiếp tục thực hiện chính sách đặc thù của tỉnh quy định tại Nghị quyết số 204, ngày 30/7/2019 và Nghị quyết số 248 ngày 31/3/2020 của HĐND tỉnh Quảng Ninh cho đối tượng ở các xã ra khỏi vùng khó khăn và các xã, thôn ra khỏi diện đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh. Đây thực sự là một chính sách mang nhiều ý nghĩa nhân văn, là sự trợ lực quan trọng đối với các em học sinh vùng cao, vùng DTTS trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Thêm

Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Thêm "động lực" mới cho nghệ nhân (Bài 2)

Thời gian qua, các địa phương bằng nhiều giải pháp, hình thức cũng đã quan tâm, động viên các nghệ nhân ở lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể. Việc triển khai chính sách hỗ trợ nghệ nhân Nhân dân, nghệ nhân ưu tú người DTTS trong việc lưu truyền, phổ biến hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống và đào tạo, bồi dưỡng, truyền dậy những người kế cận được triển khai, rất thiết thực, ý nghĩa, kịp thời động viên các nghệ nhân tiếp tục sống với sự đam mê và tận tâm với bảo tồn và lan tỏa giá trị di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc.
Ngày hội kết nối, vun đắp tình đoàn kết giữa các dân tộc

Ngày hội kết nối, vun đắp tình đoàn kết giữa các dân tộc

Ngày 25/11, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Lễ bế mạc Ngày hội trình diễn cây Nêu và giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc Việt Nam lần thứ II năm 2023. Ngoài ý nghĩa tôn vinh, phát huy và giữ gìn giá trị văn hóa, sự kiện là sợi dây kết nối, vun đắp tình đoàn kết giữa các dân tộc.
Đồng bào vùng cao Bình Liêu với những mô hình sinh kế hiệu quả: Phát triển kinh tế rừng bền vững (Bài 1)

Đồng bào vùng cao Bình Liêu với những mô hình sinh kế hiệu quả: Phát triển kinh tế rừng bền vững (Bài 1)

Tăng cường quản lý sử dụng, bảo vệ rừng tự nhiên; đẩy mạnh trồng rừng gỗ lớn và cây trồng lâm nghiệp mới cho năng suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện của địa phương; chú trọng xây dựng và nhân rộng các mô hình phát triển kinh tế rừng hiệu quả… Đó là những giải pháp mà huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) đã và đang thực hiện nhằm tạo sinh kế, tăng thu nhập cho người dân vùng cao, đồng thời từng bước đưa kinh tế rừng phát triển theo hướng bền vững, hiệu quả.
Xây dựng Ba Chẽ trở thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và cây dược liệu

Xây dựng Ba Chẽ trở thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và cây dược liệu

Với tiềm năng lợi thế thổ nhưỡng phù hợp với cây lâm nghiệp, huyện vùng cao Ba Chẽ đang thực hiện đồng bộ các giải pháp để từng bước hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Ba Chẽ thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và cây dược liệu của tỉnh Quảng Ninh, qua đó tạo sinh kế và thu nhập ổn định cho người dân, nhất là các hộ đồng bào DTTS trên địa bàn.
Hơn 20 năm bài học cảnh tỉnh từ hoạt động tôn giáo trái phép ở Điện Biên: Huổi Khon - Một quá khứ buồn (Bài 1)

Hơn 20 năm bài học cảnh tỉnh từ hoạt động tôn giáo trái phép ở Điện Biên: Huổi Khon - Một quá khứ buồn (Bài 1)

Chừng hơn hai chục năm trở lại đây, trên địa bàn tỉnh Điện Biên nói chung và một số huyện vùng sâu, biên giới nói riêng, hiện tượng người dân tin theo những tín ngưỡng, tôn giáo một cách mơ hồ và trái phép... vẫn đang thực sự là một “vấn nạn”, làm cho cuộc sống các làng bản vốn yên bình bỗng trở nên phức tạp và đôi khi tình hình cũng là bất ổn...Vụ việc xảy ra ở bản Huổi Khon, xã Nậm Kè (huyện Mường Nhé) năm 2011, là bài học đắt giá, cảnh tỉnh cho những người dân nhẹ dạ theo những hoạt động tôn giáo trái pháp luật ở Điện Biên
Gia Lai - Vùng đất của những bộ cồng chiêng quý giá: Giá trị trong phát triển du lịch (Bài 3)

Gia Lai - Vùng đất của những bộ cồng chiêng quý giá: Giá trị trong phát triển du lịch (Bài 3)

Từ tiềm năng, nguồn di sản văn hóa quý giá cồng chiêng, những năm gần đây, các chủ nhân của di sản văn hóa phi vật thể cồng chiêng ở tỉnh Gia Lai đã ý thức việc khai thác giá trị bản sắc văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch. Qua đó, các chủ nhân của di sản dù ở các bản làng xa, hay buôn làng khó khăn vẫn có cơ hội thể hiện tài năng, mang lại những trải nghiệm thú vị cho du khách gần xa, qua đó có thêm nguồn thu nhập ổn định từ các hoạt động biểu diễn văn hóa, văn nghệ cho các đoàn khách du lịch, hay trong các lễ hội, các chương trình của địa phương, của tỉnh tổ chức...
Khởi sắc vùng đồng bào DTTS và miền núi: Hiệu quả từ các chương trình, dự án đầu tư (Bài 2)

Khởi sắc vùng đồng bào DTTS và miền núi: Hiệu quả từ các chương trình, dự án đầu tư (Bài 2)

Triển khai các chương trình, dự án, chính sách dân tộc đã góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS phát triển; góp phần nâng cao nhận thức, khơi dậy ý chí tự lực, tự cường, khát vọng vươn lên thoát nghèo của đồng bào, chung tay góp sức để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Nghệ nhân Lý Liền Siểu - Người gìn giữ “báu vật” của người Dao

Nghệ nhân Lý Liền Siểu - Người gìn giữ “báu vật” của người Dao

Nhiều năm qua, nghệ nhân Lý Liền Siểu (bản Sín Chải, xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) đã dành nhiều thời gian, tâm huyết để lưu giữ và bảo tồn những cuốn sách cổ có tuổi đời hàng trăm năm của dân tộc Dao. Đối với ông Siểu, đó là tài sản vô giá, nên ông luôn ý thức bảo quản, giữ gìn để thế hệ con cháu được biết đến vốn tri thức quý báu mà cha ông đã truyền lại cho đời sau.
Gia Lai: Hỗ trợ nâng cao giá trị sản phẩm rượu ghè truyền thống của người Ba Na

Gia Lai: Hỗ trợ nâng cao giá trị sản phẩm rượu ghè truyền thống của người Ba Na

Nhằm đưa rượu ghè truyền thống của địa phương thành sản phẩm hàng hóa cung ứng ra thị trường, chính quyền xã Hà Tây, huyện Chư Păh (Gia Lai) đã hỗ trợ ra mắt thương hiệu “Rượu ghè mẹ Dung” do chị Yet (làng Kon Pơ Nang) làm chủ. Qua đó, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp trong vùng đồng bào DTTS, góp phần nâng cao thu nhập cho các hộ dân tham gia làm rượu ghè truyền thống.
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Dao- Nhìn từ Lễ hội Bàn Vương

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Dao- Nhìn từ Lễ hội Bàn Vương

Thực hiện Đề án bảo tồn và phát huy giá trị dân tộc Dao tại thôn Sơn Hải, xã Nam Sơn, huyện Ba Chẽ gắn với phát triển du lịch cộng đồng do tỉnh Quảng Ninh phê duyệt, huyện Ba Chẽ đã chú trọng triển khai các hạng mục, giải pháp, qua đó đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Đặc biệt, địa phương đã khôi phục tổ chức thành công Lễ hội Bàn Vương, góp phần bảo tồn và phát huy những nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Dao trên địa bàn.
Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Những nghệ nhân văn hóa “thầm lặng” nơi buôn làng (Bài 1)

Chính sách hỗ trợ nghệ nhân gìn giữ và trao truyền di sản văn hóa: Những nghệ nhân văn hóa “thầm lặng” nơi buôn làng (Bài 1)

Trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, hàng trăm nghệ nhân đồng bào DTTS ở khắp buôn làng Tây Nguyên - chủ nhân của Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vẫn đang miệt mài gìn giữ, trao truyền các giá trị văn hóa. Trong đó, có những nghệ nhân đã được Nhà nước công nhận; còn có rất nhiều người, trong tầng lớp Nhân dân cũng vì tình yêu, đam mê và niềm tự hào bản sắc văn hóa dân tộc...đang "thầm lặng" đóng góp công sức của mình vào sự nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, để mạch nguồn văn hóa chảy mãi trong cộng đồng…
Trưởng thôn ở vùng biên Hà Tĩnh hết lòng vì sự phát triển của cộng đồng

Trưởng thôn ở vùng biên Hà Tĩnh hết lòng vì sự phát triển của cộng đồng

Chỉ một thôn, nhưng có đến 7 dân tộc anh em cùng sinh sống. Thành ra, để nói dân nghe, dân tin; rồi giải quyết những vướng mắc, băn khoăn của dân… là điều không dễ dàng. Nhưng trưởng thôn người Tày Nguyễn Văn Thân ở thôn Công Thương, xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) lại làm được bằng chính sự tận tâm, tận lực, cống hiến của bản thân.
Tầm Làng không còn là “ốc đảo”

Tầm Làng không còn là “ốc đảo”

Từ một trong những địa phương nghèo khó bậc nhất ở tỉnh Quảng Ninh, "ốc đảo” Tầm Làng - nơi có 100% đồng bào Dao sinh sống thuộc xã Quảng An, huyện Đầm Hà (Quảng Ninh) hôm nay khởi sắc nhờ vào hệ thống hạ tầng giao thông được nâng cấp. Đặc biệt, Tầm Làng vốn là nơi sơn cùng thủy tận, giao thông khó khăn đi cả ngày trời còn chưa tới nơi, nhưng nay nhờ giao thông mở lối, Tầm Làng đang trở thành điểm du lịch hút khách gần xa.
Quảng Ninh: Huy động mọi nguồn lực đầu tư phát triển vùng đồng bào DTTS

Quảng Ninh: Huy động mọi nguồn lực đầu tư phát triển vùng đồng bào DTTS

Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã dành nhiều nguồn lực đầu tư và hiện thực hóa các chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội cho vùng đồng bào DTTS và miền núi, qua đó từng bước góp phần làm thay đổi căn bản diện mạo nông thôn miền núi và nâng cao đời sống của người dân nơi đây.
Thanh Hóa: Giữ gìn tiếng nói, chữ viết các DTTS trong xu thế hội nhập và phát triển

Thanh Hóa: Giữ gìn tiếng nói, chữ viết các DTTS trong xu thế hội nhập và phát triển

Những năm qua, sự giao thoa, hòa nhập giữa các dân tộc diễn ra mạnh mẽ, bên cạnh mặt tích cực, cũng tiềm ẩn những nguy cơ mai một bản sắc văn hóa của các dân tộc. Trước thực tế đó, đã có không ít người con DTTS đau đáu với nỗi niềm giữ gìn tiếng nói, chữ viết và văn hóa của dân tộc mình bằng nhiều cách khác nhau.
Những “cây đại thụ” nơi buôn làng Tây Nguyên: Mang bình yên trở lại buôn làng (Bài 3)

Những “cây đại thụ” nơi buôn làng Tây Nguyên: Mang bình yên trở lại buôn làng (Bài 3)

Cùng với chính quyền, những đóng góp của đội ngũ Người có uy tín trong công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân nêu cao cảnh giác, không nghe và không theo lời dụ dỗ của kẻ xấu, chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh trật tự, các phong trào thi đua sản xuất..., nhờ đó, đồng bào các dân tộc trên khắp buôn làng Tây Nguyên luôn được bình yên, đoàn kết xây dựng cuộc sống đầy đủ, no ấm, đồng thời góp phần đưa buôn làng ngày càng phát triển.