Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Đắk Lắk: Bộ đội giúp người dân vùng biên qua cơn khát...

Đắk Lắk: Bộ đội giúp người dân vùng biên qua cơn khát...

Hạn hán, nắng nóng kéo dài khiến cho hàng nghìn người dân ở các xã biên giới tỉnh Đắk Lắk thiếu nước sinh hoạt. Để giúp người dân vùng biên qua cơn khát, các đơn vị bộ đội đóng quân ở khu vực biên giới đã huy động nguồn lực khoan giếng làm công trình nước sinh hoạt tập trung, chở từng bồn nước khu dân cư hỗ trợ người dân.
Vị Trưởng thôn 30 năm góp sức xây dựng xứ đạo bình yên, phát triển

Vị Trưởng thôn 30 năm góp sức xây dựng xứ đạo bình yên, phát triển

Thôn Đồng Tâm, xã An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái hiện có 372 hộ, với hơn 2 nghìn nhân khẩu. Đồng Tâm là thôn có dân số đông nhất của xã, với 100% là đồng bào theo đạo Công giáo. Với vai trò là Phó Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn, hơn 30 năm qua ông Đoàn Xuân Quý luôn tích cực, tận tụy với công việc tuyên truyền vận động giáo dân đoàn kết, chấp hành chính sách pháp luật, vươn lên phát triển kinh tế, xây dựng cuộc sống ấm no.
Khởi sắc vùng đồng bào DTTS và miền núi: Hiệu quả từ những chủ trương chính sách đúng (Bài 1)

Khởi sắc vùng đồng bào DTTS và miền núi: Hiệu quả từ những chủ trương chính sách đúng (Bài 1)

Đảng, Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Với các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đã triển khai trong nhiều năm qua đã và đang làm thay đổi căn bản, toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi đổi trên tất cả các lĩnh vực lĩnh vực. Niềm tin của đồng bào các dân tộc đối với Đảng và Nhà nước được củng cố và tăng cường hơn. Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số được khởi sắc.
Nghị lực vượt khó, hướng đến tương lai của nữ sinh người Sán Chí La Thị Chuẩn

Nghị lực vượt khó, hướng đến tương lai của nữ sinh người Sán Chí La Thị Chuẩn

Vượt lên nhiều khó khăn trong cuộc sống cũng như trong học tập, em La Thị Chuẩn, sinh năm 2006, người Sán Chí, học sinh trường THPT Sơn Động số 1 là một trong những gương sáng của trường cũng như của địa phương bởi thành tích học tập đáng nể. Với những đóng góp của mình, em Chuẩn là một trong số các học sinh điển hình được tặng Giấy khen tại Hội nghị biểu dương, tôn vinh các điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS và miền núi huyện Sơn Động (Bắc Giang) lần thứ Nhất, năm 2023.
Chuyện về đảng viên người Mường “vác tù và” ở bản Lòi Sim

Chuyện về đảng viên người Mường “vác tù và” ở bản Lòi Sim

Những tưởng di dịch cư thì bản sắc văn hóa sẽ phai nhạt… nhưng ở bản Lòi Sim, xã Hương Trạch, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) thì ngược lại. Tiếng nói và chữ viết Mường, văn hóa người Mường… đang sống lại nơi miền biên viễn Hà Tĩnh từ niềm đam mê, tâm huyết của một đảng viên. Ông là Phan Thanh Tuyền, Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng bản, Trưởng ban Công tác Mặt trận, công an viên
Bản sắc văn hóa tạo điểm nhấn trong phát triển du lịch cộng đồng ở Bình Liêu

Bản sắc văn hóa tạo điểm nhấn trong phát triển du lịch cộng đồng ở Bình Liêu

Khai thác tiềm năng, lợi thế dựa trên giá trị văn hóa truyền thống, tạo ra các sản phẩm độc đáo, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc trong phát triển du lịch cộng đồng, là cách mà huyện vùng cao Bình Liêu (Quảng Ninh) đã và đang triển khai. Nhờ đó, nhiều người người dân có việc làm, thu nhập, ý thức trách nhiệm bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc cũng được nâng lên.
Những

Những "cây đại thụ" nơi buôn làng Tây Nguyên: Cầu nối vững chắc giữa chính quyền và Nhân dân (Bài 2)

Một trong những hoạt động nổi bật của Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS, là trong bất kỳ một sự hiện, hoạt động, của bản làng, hay chủ trương phát động của các cấp chính quyền địa phương, Trung ương, thì Người có uy tín luôn là người tiên phong đi đầu thực hiện, đồng thời tích cực tuyên truyền vận động Nhân dân làm theo...Đặc biệt, Người có uy tín là nhân tố quan trọng tham gia đấu tranh phản bác các luận điệu xuyên tạc của kẻ xấu, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở cơ sở.
Cần sớm ban hành điều lệ trường dự bị đại học để nâng cao chất lượng đào tạo

Cần sớm ban hành điều lệ trường dự bị đại học để nâng cao chất lượng đào tạo

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Cù Hương - Tùng Nguyên - 06:50, 23/11/2023
Để đảm bảo chất lượng, cách thức và tổ chức thực hiện việc giáo dục được hiệu quả nhất, pháp luật quy định cụ thể điều lệ, quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục. Tuy nhiên, đối với các trường dự bị đại học (DBĐH) đến thời điểm này vẫn chưa có Điều lệ.
Phục hồi nghề dệt và trang phục của dân tộc Xơ Đăng

Phục hồi nghề dệt và trang phục của dân tộc Xơ Đăng

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Văn Hoa - Tấn Vịnh - 06:44, 23/11/2023
Vào mùa lễ hội, đồng bào Xơ Đăng thường đặt hàng may nhiều đồ thổ cẩm. Họ khoác lên mình những trang phục truyền thống như khố, tấm dồ, váy áo... để dự lễ hội truyền thống như cúng máng nước, ăn trâu huê, mừng lúa mới, đám cưới... Họ mặc bộ trang phục đẹp nhất để dự hội, chúc phúc cho nhau, cầu mong những điều tốt đẹp nhất cho một năm mới an lành. Do vậy, đồng bào luôn có ý thức gìn giữ và phát triển nghề dệt thổ cẩm, nhưng do nhiều tác động nên vài thập niên qua, nghề dệt có nguy cơ mai một dần. Nguồn lực từ Dự án 6 thuộc Chương trình MTQG 1719 đang giúp đồng bào Xơ Đăng giữ lại nét đẹp văn hóa này.
Cô bé người Ba Na làm “đôi chân” cho bạn đến trường

Cô bé người Ba Na làm “đôi chân” cho bạn đến trường

Dù mới học lớp 1, cơ thể nhỏ thó… nhưng Y Juyên tình nguyện làm “đôi chân” cho cậu bạn cùng làng đến trường học chữ. Đó là tấm gương sáng giàu nghị lực vượt khó, là hình ảnh về một tình bạn đẹp của hai học trò người Ba Na.
Gia Lai - Vùng đất của những bộ cồng chiêng quý giá: Dân làng xem cồng chiêng là báu vật (Bài 1)

Gia Lai - Vùng đất của những bộ cồng chiêng quý giá: Dân làng xem cồng chiêng là báu vật (Bài 1)

Một trong những di sản quý giá được đồng bào Tây nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng đặc biệt giữ gìn bao đời nay, là cồng chiêng. Cồng chiêng gắn với Tây Nguyên như một phần không thể thiếu trong cuộc đời của mỗi người từ lúc sinh ra cho đến khi về cõi A tâu và trong cả các lễ hội quan trọng của buôn làng. Cồng chiêng trở thành nét văn hoá đặc trưng, quý giá và đầy sức quyến rũ của vùng đất đỏ cao nguyên. Đồng bào Ba Na, Gia Rai... xem cồng chiêng như máu thịt của mình, là linh hồn của buôn làng.
Những chính sách làm đổi thay vùng biên Hướng Hoá

Những chính sách làm đổi thay vùng biên Hướng Hoá

Chương trình 134, 135… của Chính phủ đã khắc sâu vào tâm trí đồng bào các DTTS ở nước ta, bởi hiệu quả thiết thực, giá trị nhân văn cao cả. Không chỉ giảm hộ nghèo, chương trình, chính sách dân tộc còn hướng tới mục tiêu giúp đồng bào vươn lên làm giàu. Thời điểm hiện tại, các chương trình, chính sách dân tộc đã và đang thực hiện đã tác động tích cực, toàn diện lên đời sống của đồng bào DTTS trên toàn quốc, trong đó có đồng bào DTTS ở Hướng Hoá (Quảng Trị), làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS nơi đây.
Bình yên làng cổ Vi Rơ Ngheo

Bình yên làng cổ Vi Rơ Ngheo

Cách huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum khoảng 50km, làng Vi Rơ Ngheo của người Xơ Đăng ở xã Đăk Tăng được bao bọc bởi núi rừng nguyên sơ, ruộng bậc thang xanh ngát, sắc hồng địa lan thơ mộng… đã tạo thành điểm đến hấp dẫn du khách.
Nâng cao chất lượng dạy học tiếng DTTS: Xác định vị trí việc làm cho giáo viên (Bài 2)

Nâng cao chất lượng dạy học tiếng DTTS: Xác định vị trí việc làm cho giáo viên (Bài 2)

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Cù Hương - Sỹ Hào - 11:03, 22/11/2023
Để nâng cao chất lượng dạt học tiếng DTTS theo Quyết định số 142/QĐ-TTg ngày 27/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ, một trong những giải pháp được đưa ra là tăng cường mở mã ngành đào tạo giáo viên giảng dạy. Tuy nhiên, bài toán “đầu ra” cho giáo viên dạy tiếng DTTS rất khó giải bởi Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15/7/2010 quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của DTTS trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên (NĐ 82) không quy định vị trí việc làm cho đội ngũ này.
Chính sách pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc ngày càng được hoàn thiện

Chính sách pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc ngày càng được hoàn thiện

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Cù Hương - Tùng Nguyên - 07:19, 22/11/2023
Thực hiện chủ trương của Bộ Chính trị tại Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/9/2019 và nhiệm vụ được Quốc hội giao tại Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019, thời gian qua, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã nỗ lực triển khai công tác rà soát chính sách, pháp luật liên quan đến vùng đồng bào DTTS và miền núi. Kết quả rà soát là cơ sở để sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ những chính sách chưa phù hợp hoặc không còn phù hợp, từ đó bảo đảm thực hiện các mục tiêu đã đề ra tại Nghị quyết số 88/2019/QH14.
Hiện thực

Hiện thực "giấc mơ" thoát nghèo ở bản Cha Khót

Bản Cha Khót, xã Na Mèo, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) nằm sâu trong núi cao, bao đời vẫn quẩn quanh trong cái nghèo. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, điện được kéo lên bản, sáng trưng cả núi rừng. Đường giao thông cũng được nối đến bản, giúp những đứa trẻ đến trường theo con chữ. Và nhiều chính sách ưu tiên của Nhà nước đối với đồng bào giúp đời sống của đồng bào từng bước đổi thay
Những

Những "cây đại thụ" nơi buôn làng Tây Nguyên: Kịp thời nhận diện mưu đồ kẻ xấu (Bài 1)

Các tỉnh Tây Nguyên hiện có hàng nghìn Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Họ là già làng, trưởng dòng họ, các vị chức sắc tôn giáo, nhân sĩ trí thức… được cộng đồng suy tôn, chính quyền công nhận. Họ chính là những "cây đại thụ" che chở cho buôn làng bình yên trước những con sóng ngầm tà đạo, trước những hoạt động của các thế lực thù địch luôn rình rập lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để chia rẽ khối đại đoàn kết.
Phát huy di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ mừng thọ của người Mnông

Phát huy di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ mừng thọ của người Mnông

Mặc dù trong cuộc sống cũng có nhiều thay đổi để hội nhập cùng với sự phát triển của đất nước, nhưng người Mnông ở huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk vẫn chú trọng, lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc như lễ cúng lúa mới, lễ mở mắt cho con, lễ cúng nhà mới… Trong đó, lễ mừng thọ của người Mnông là nghi lễ quan trọng, vẫn thường xuyên tổ chức khi trong gia đình có người từ 60 trở lên để thể hiện lòng hiếu kính của con cái đối với cha mẹ.
Nguồn lực từ các Chương trình MTQG gỡ

Nguồn lực từ các Chương trình MTQG gỡ "rào cản" cho giao thông miền núi Mường Lát

Nhiều năm qua, tranh thủ nguồn lực từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã ưu tiên dành kinh phí đầu tư xây dựng và cải thiện hạ tầng giao thông nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân trên địa bàn.
Ea Kar (Đắk Lắk) - Hiệu quả chính sách dân tộc làm thay đổi diện mạo buôn làng

Ea Kar (Đắk Lắk) - Hiệu quả chính sách dân tộc làm thay đổi diện mạo buôn làng

Từ sự quyết tâm của các cấp, các ngành và Nhân dân trong việc triển khai hiệu quả các chính sách dân tộc, diện mạo cơ sở hạ tầng, đời sống của người dân vùng đồng bào DTTS huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều thay đổi.
Bảo vệ rừng từ chính sách cho người nhận khoán: Chờ nghị định mới (Bài cuối)

Bảo vệ rừng từ chính sách cho người nhận khoán: Chờ nghị định mới (Bài cuối)

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Cù Hương - Sỹ Hào - 15:37, 20/11/2023
Từ năm 2021, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã xây dựng, hoàn thiện, trình Chính phủ hồ sơ dự thảo nghị định thay thế Nghị định số 75/2015/NĐ-CP. Nhưng đến nay, nghị định mới chưa được ban hành khiến các địa phương gặp khó khăn khi thực hiện chính sách khoản bảo vệ rừng.