Trong những chuyến đi công tác về với thôn, làng, việc đưa mắt tìm rồi ngắm nhìn kỹ cổng làng đã trở thành thói quen. Với riêng tôi, cổng làng là thứ cần “ưu tiên” quan sát để rồi có cái nhìn, đánh giá sơ bộ về tổng thể nơi mà mình đang tìm đến, bao gồm con người đang sinh sống tại đó.
Các DTTS vùng miền núi phía Bắc có nhiều lễ hội truyền thống, nghi lễ dân gian gắn với quá trình lập bản, lập mường... Qua thời gian, nhiều lễ hội dân gian đã “biến mất” khỏi đời sống sinh hoạt văn hóa của cộng đồng các DTTS.
Những ngày ở xã Lũng Táo, theo chân các bác sĩ đi khám chữa bệnh cho bà con ở bản xa, chúng tôi mới thực sự thấy rõ giá trị và ý nghĩa của công tác y tế vùng cao.
Theo thống kê của cơ quan chức năng, hiện nay, cả nước có 2.538 bến đò ngang đang hoạt động, trong đó có 675 bến đã hết thời hạn, hoặc hoạt động không giấy phép.
Thời gian qua, nhằm tạo môi trường giáo dục lành mạnh, hiệu quả ngành Giáo dục huyện Đồng Văn (Hà Giang) luôn quan tâm đến mọi công tác trong trường học. Trong đó, công tác Đoàn luôn được các trường chú trọng thực hiện, thu hút sự quan tâm từ đông đảo các em học sinh và giáo viên…
Từ trung tâm huyện Mai Châu (Hòa Bình), băng qua những đoạn đường gấp khúc, trơn trượt, một bên là núi cao vời vợi, trùng trùng; một bên là vực sâu thăm thẳm, sơ sẩy một chút là có thể lăn xuống vực sâu, mất hút. Đấy là con đường duy nhất để đến được với các thầy, cô giáo và học sinh Trường THCS Tân Dân (xã Tân Dân). Tại đây, chúng tôi có một đêm ăn, ở và đánh bắt cá cùng các thầy giáo để ngày mai có một bữa cơm bổ dưỡng cho các học trò.
Khánh Thuận là một trong những xã nghèo nhất ở xứ sở U Minh (Cà Mau). Toàn xã có 15 ấp với hơn 3.200 hộ dân.
Hình ảnh những bệnh viện lẫn các trang bệnh án ngày càng dày lên khiến Đặng Đình Quý (khu kinh tế mới Lâm Hà, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng) dần nhận ra sự nghiệt ngã và đau đớn của số phận mình.
Lai Châu là tỉnh vùng cao, biên giới khó khăn nhưng nhiều thế hệ thầy, cô giáo đã và đang khắc phục khó khăn, lặng thầm đem cái chữ cho con em đồng bào DTTS. Các em học sinh tới trường được thầy, cô giáo dạy chữ và yêu thương, đùm bọc, chăm sóc như con cháu trong gia đình.
Măng đắng là thứ sản vật dân giã nhất, phổ biến nhất đối với nhiều dân tộc ở khu vực miền núi Tây Bắc, đặc biệt là các dân tộc Tày, Thái, Mường, Dao...
Vùng đất giàu truyền thống cách mạng Ba Tơ là nơi sinh sống lâu đời của đồng bào Hrê. Hiện nay, toàn huyện có trên 57 ngàn người, trong đó đồng bào dân tộc Hrê chiếm trên 84%.
Cách đây vài tháng, tận mắt chứng kiến sức tàn phá của trận lũ lịch sử xảy ra tại xã Nậm Păm, huyện Mường La (Sơn La), nhiều người nghĩ rằng, phải mất nhiều năm nữa vùng đất này mới hồi sinh trở lại.
Biết chúng tôi có chuyến công tác lên Mường Nhé (Điện Biên) anh bạn của tôi đang công tác ở Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên Phòng nhắn nhủ: Lên Mường Nhé nhớ đến thăm ông Pờ Dần Xinh, nguyên Chủ tịch, Bí thư xã Sín Thầu, nay là Bí thư Chi bộ bản Tả Kố Khừ, người được bà con rất tin yêu, nể trọng…
“Có lúc tưởng chừng như hoàn toàn quỵ ngã, khi hai bàn tay đều bị bệnh hủi ăn hết, có lúc muốn quyên sinh cho nhẹ nhõm cuộc đời.
Thanh Hóa có khoảng 1.600 già làng, trưởng bản, Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Bằng uy tín của mình, các già làng, trưởng bản đang là lực lượng nòng cốt, là “cầu nối” đưa chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào.
Chùa chiền vốn là nơi luôn được rộng mở để người dân có thể đến sinh hoạt tâm linh. Thế nhưng, với nhiều lý do, biện minh khác nhau, nhiều địa phương tiến hành thu phí thăm quan.
Xã Quỳnh Sơn, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) không chỉ nổi tiếng với những di tích lịch sử mà còn nổi tiếng với nghề làm mái ngói âm dương.
“Trước kia, để đặt chân xuống chợ huyện, với nhiều người dân Tả Củ Tỷ là cả một “mơ ước xa vời”, bởi riêng thời gian đi lại cũng phải mất cả nửa ngày đường. Đó là chưa kể đường đi, lối lại khó khăn; đường đất rậm rạp lau sậy, giống như đầm lầy sau trận mưa gió…”, Trưởng thôn Sảng Mào Phố- Đặng Văn Học chia sẻ.
Tỉnh Tuyên Quang hiện có 1.229 Người có uy tín trong vùng DTTS. Trong những năm qua, Người có uy tín luôn gương mẫu, vận động người dân khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương phát triển kinh tế-xã hội và được đồng bào DTTS tin tưởng noi theo.
Những ngày cuối đông, ngư dân nuôi trồng thủy hải sản ở Khánh Hòa trộn lẫn bao nỗi niềm sau những cơn cuồng nộ từ thiên tai. Nhưng đây cũng là lúc thắp lên khát vọng với những mô hình mới, ước vọng mới để kiến thiết lại cuộc sống và góp phần bảo vệ biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.