Chúng tôi cùng cán bộ, đoàn viên thanh niên xã Phước Trung, huyện Bác Ái (Ninh Thuận) đến thăm Anh hùng LLVT Chamaleá Châu vào dịp cả nước chuẩn bị kỷ niệm 43 năm giải phóng giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Ánh mắt người Anh hùng rạng rỡ niềm vui khi đội ngũ đoàn viên, thanh niên trong màu áo xanh tình nguyện quây quần bên ông nghe kể chuyện truyền thống đánh giặc hào hùng của quân và dân huyện Bác Ái kiên trung.
Trong cộng đồng người Hà Nhì, tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn còn khá nặng nề.
Những năm qua, thực hiện cuộc vận động “Phát huy truyền thống, cống hiến tài năng, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ”, bên cạnh công tác giữ gìn an ninh trật tự khu vực biên giới, lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều hoạt động thiết thực giúp đỡ bà con phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Trong những năm gần đây, trong các cuộc tiếp khách của một số đội văn nghệ tại các bản văn hóa Thái ở Điện Biên có kiểu uống rượu được gắn cho cái tên rất hài hước, đó là uống rượu kiểu khát vọng: khát vọng 1; khát vọng 2; khát vọng 3...., hay uống rượu theo kiểu Thái Tây Bắc... Liệu có phải đây là nét văn hóa uống rượu của người dân tộc Thái thời ông cha ta truyền lại cho thế hệ con cháu mình hay không?
Trùng tu các công trình di sản văn hóa, di tích lịch sử xuống cấp theo thời gian không còn là vấn đề xa lạ. Tuy nhiên, việc lạm dụng trùng tu quá đà xâm hại đến di tích lại là vấn đề đáng lo ngại, rất cần đến sự can thiệp của các nhà quản lý văn hóa. Và câu chuyện xâm hại di tích lại được dấy lên tại một số điểm di tích nổi tiếng của cả nước. Điều này lại một lần nữa đặt ra câu hỏi, nhà quản lý văn hóa ở đâu khi để cho các di sản văn hóa liên tục bị xâm hại?
Nằm cách TP. Hòa Bình khoảng 25 km, Thung Nai (thuộc huyện Cao Sơn, Hòa Bình) được ví như “vịnh Hạ Long trên núi” với núi đá vôi, những đảo lớn nhỏ trập trùng quanh dòng nước xanh thẫm của vùng lòng hồ Thủy điện sông Đà. Nơi đây ngày xưa là thảo nguyên mênh mông cùng những đàn nai rừng nhẩn nha yên bình.
Có một ngôi làng tại Cuba, nơi mà những khóm tre của làng quê Việt Nam luôn đứng sát cạnh những hàng cọ thân thương của người dân Cuba và cũng là nơi chứa đựng những kỷ vật, những buổi sinh hoạt cộng đồng trong hơn nửa thế kỷ qua, góp phần gìn giữ, vun đắp tình cảm anh em giữa nhân dân hai nước. Đó là làng quê bình yên tại tỉnh miền Tây Artemisa, mang một cái tên rất thân thuộc với người dân Việt Nam: Làng Bến Tre.
Đến thôn Phi Jút, xã Đạ R’sal, huyện Đam Rông (Lâm Đồng) chúng tôi cảm nhận một vùng quê yên bình đang đổi thay từng ngày. Đường vào thôn sạch sẽ, thông thoáng, với nhiều căn nhà trị giá tiền tỷ mọc lên, hộ khá giàu ngày càng tăng…
Tốt nghiệp Trường Trung cấp Y tế tỉnh Tuyên Quang năm 1991, y sĩ Nông Quang Nghiêm nhận quyết định về công tác tại Trạm Y tế xã Đường Hồng, huyện Bắc Mê (Hà Giang) rồi gắn bó cho tới nay. Suốt 25 năm qua, từ lãnh đạo xã, thôn đến người dân đều biết ơn và yêu quý y sĩ Nghiêm như người con ưu tú của bản.
Những năm gần đây, đồng bào các dân tộc phía Bắc di cư vào Tây Nguyên không ngừng tăng, tình trạng thường xuyên phá rừng làm nương rẫy, săn bắt động vật và chuyển nhượng đất lâm nghiệp trái phép vẫn diễn ra ở nhiều địa phương khu vực Tây Nguyên.
Theo số liệu của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH), trong 6 tháng đầu năm 2017, cả nước còn 7,29% thanh niên tương đương với 243 nghìn người có trình độ cao đẳng trở lên thất nghiệp. Dù đã giảm so với quý IV năm 2016 nhưng con số này vẫn cho thấy những bất hợp lý của thị trường lao động, đòi hỏi nhiều giải pháp đồng bộ trong giải quyết việc làm cho thanh niên.
Bản Cún nằm dưới đỉnh Chôông Cún (xã Yên Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) trước đây được biết đến là bản nhiều “không”: không điện, không đường… Nay, bản Cún không còn cách trở, biệt lập nữa, đời sống bà con Vân Kiều đã có nhiều khởi sắc, nhiều hộ dân đang nỗ lực vươn lên làm giàu.
Nếu ai yêu Hà Nội, chắc hẳn đã một lần nghe qua ca khúc “Hà Nội 12 mùa hoa”. Ca khúc gợi lên một Hà Nội kiêu kỳ xinh đẹp qua từng tháng với mỗi loài hoa khác nhau. Vào những ngày “Tháng Tư loa kèn mỏng manh” loài hoa này như tô điểm cho những con phố, những ngôi nhà Hà Nội thêm dịu dàng hơn.
Từ hai năm nay, vào mỗi buổi chiều thứ 5 hằng tuần, các cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Pa Tần (thuộc BĐBP Lai Châu, đứng chân trên địa bàn xã Pa Tần, huyện Sìn Hồ) lại tổ chức đến các điểm trường trên địa bàn xã để cắt tóc miễn phí cho các em học sinh. Việc làm nhỏ nhưng sức lan tỏa lớn, tạo hình ảnh thắm tình quân dân trên vùng biên giới.
Nằm giữa đại ngàn Pù Huống, bản Na Ngân (xã Nga My, huyện Tương Dương, Nghệ An) gần như tách biệt với bên ngoài, nhất là những ngày mưa lũ. Với sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền các cấp, sự nỗ lực vươn lên của bà con, bản làng nơi thâm sơn này đang thay đổi từng ngày...
Ngày bác sĩ Trịnh Đức Thiện về nhận công tác, xung quanh Trạm Y tế xã A Vao (huyện Đakrông, Quảng Trị) là rừng rậm thâm u. Nhìn trước, nhìn sau, chỉ thấy lác đác vài căn nhà sàn của đồng bào dân tộc Pa Kô nằm nép mình dưới tán cây rừng cổ thụ cùng nhiều hủ tục tồn tại dai dẳng...
Trên cung đèo Pha Đin hơn 30km thuộc địa phận các huyện Thuận Châu (Sơn La), Tuần Giáo (Điện Biên), nhiều năm qua, bằng việc mạnh dạn đầu tư, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đồng bào Mông nơi đây đã tìm được những mô hình chăn nuôi, trồng trọt cho hiệu quả kinh tế cao, khai thác được tiềm năng, lợi thế từng bước nâng cao đời sống phát triển bản làng.
Dự thảo thông tư của Bộ Y tế quy định tiêu chuẩn nhân viên làm việc trong ngành đường sắt ngay lập tức gây bão dư luận.
Không chỉ là tấm gương sáng đi đầu trong phát triển kinh tế mà ông còn hăng hái hưởng ứng nhiều phong trào tại địa phương, trong đó có việc tự nguyện hiến 2.100m2 đất để xây dựng đường giao thông và trường mẫu giáo. Ông là cựu chiến binh Pả Hiền, người dân tộc Vân Kiều ở bản 4, xã Thuận, huyện Hướng Hóa (Quảng trị).
Chỉ với chiếc xà beng phá đá, cuốc bàn và chiếc xẻng xúc đơn sơ, ròng rã nhiều tháng trời, ông Và Tổng Sử (dân tộc Mông) ở bản Thằm Thẩm, xã Nhôn Mai, huyện Tương Dương (Nghệ An) đã đào được con mương dài, dẫn nước về làm ruộng.