Hơn 30 năm trong nghề bưu chính, cũng là quãng thời gian từng ấy năm ông Cil Míp Ha K’riêng, Anh hùng Lao động, buôn Bneur C, xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng làm bạn với núi rừng, sông suối, ăn cơm nắm với muối trắng, vượt qua bao gian khó, hiểm nguy, chống chọi với những cơn đói và sốt rét rừng để nối mạch máu thông tin đến với đồng bào DTTS vùng sâu.
Chất độc da cam/Dioxin đã để lại nỗi đau cho hàng triệu người Việt Nam, trong đó có rất nhiều nạn nhân là người DTTS đang sinh sống ở vùng khó khăn.
“Tháng Tám đói qua, tháng Ba đói kiệt”. Câu “sấm” này của cha ông đến nay vẫn đúng. Năm nào chả vậy, cứ đến tháng Ba (âm lịch), mùa giáp hạt cái đói lại xuất hiện ở nhiều miền quê; hàng nghìn tấn gạo từ ngân khố lại được xuất cấp để cứu đói.
Tiếp nối truyền thống đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, những năm qua, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng (ĐBP) Long Khốt, đứng chân trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng (Long An) luôn đoàn kết, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao, không quản ngại khó khăn, cùng bám đất, bám dân, thực sự là điểm tựa tin cậy của chính quyền địa phương và người dân địa bàn đóng quân.
Dù sinh ra ở những nơi nghèo khó, nhưng nhiều người DTTS vẫn vươn lên trở thành những người Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Những đóng góp của họ đã góp phần không nhỏ xây dựng các bản làng vùng gian khó ngày càng tươi đẹp...
Một ngày khá oi bức cuối tháng Tư, cố tìm chỗ đứng trong văn phòng đại lý mạng di động giữa Thủ đô Hà Nội đông kín người, phần lớn là trung niên và người già.
Những ngày gần đây, sự việc về trùm gỗ lậu Phan Hữu Phượng (biệt danh “Phượng râu”) trú tại thị trấn Ea T’ling, Cư Jút, Đăk Nông sa lưới pháp luật làm dư luận không khỏi bàng hoàng.
Với vai trò, trách nhiệm gương mẫu, đi đầu trong mọi hoạt động của thôn bản, đội ngũ những Người có uy tín tiêu biểu đang lặng thầm đóng góp sức mình cho sự phát triển vùng DTTS, miền núi. Họ xứng đáng được ngợi ca, tôn vinh.
Không chỉ ở xã Chiềng On (Yên Châu, tỉnh Sơn La) giáp biên giới Việt Nam-Lào, mà ở nhiều địa phương khác ai cũng biết ông Vì Văn Ỏm, dân tộc Xinh Mun, nguyên Bí thư Đảng ủy Chủ tịch UBND xã, người có thành tích đặc biệt xuất sắc trong việc xây dựng khối đại đoàn kết các dân tộc, góp phần mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bà con ở vùng biên giới. Ông đã được Ðảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.
Suốt bao nhiêu năm chịu sự kìm kẹp, càn quét của địch nhưng mỗi người dân ở xã Anh hùng Lộc Bắc (Bảo Lâm, Lâm Đồng) vẫn quyết tâm che chở bộ đội, tham gia du kích, một lòng theo Đảng.
“….Anh Đỉnh kính mến! Khi anh nhập ngũ em mới ba tuổi. Lá thư cuối cùng gia đình nhận được từ chiến trường gửi về là thư của anh Quynh báo tin anh đã hy sinh… Bố đọc thư nghẹn ngào, phải dừng lại nhiều lần bởi tiếng khóc nức nở của bà, của mẹ và của chúng em….”. Đó là một phần lá thư ông Bùi Hùng Tuấn gửi anh trai là liệt sĩ Bùi Kim Đỉnh-người mà sau khi hy sinh tại chiến trường Quảng Trị năm 1972 đã để lại cho đồng đội, cho gia đình và đất nước Việt Nam tập nhật ký chiến trường “Khát vọng sống và yêu” như một món quà quý giá của những người con yêu quê hương đất nước.
Phát hiện sớm để giúp cơ quan chức năng ngăn chặn từ xa những hành động làm hàng giả, hàng độc hại gây phương hại đến sức khỏe cộng đồng là một việc làm cấp thiết.
Nhân dịp 43 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4); Báo Dân tộc và Phát triển xin gửi đến bạn đọc loạt bài về sự hồi sinh, phát triển của những vùng đất từng oằn mình đau thương trong bom đạn chiến tranh.
Đã 10 năm kể từ ngày Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1668/QĐ- TTg (ngày 17/11/2008) lấy ngày 19/4 là Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam, Quyết định này có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao nhận thức bảo tồn các giá trị văn hóa trong đời sống của đồng bào các dân tộc.
“Bản Na Cày ngày xưa nghèo khó lắm, lại nhiều hủ tục lạc hậu... nhưng từ khi có già làng Vi Hải Nam về đã có nhiều đổi thay. Đường vào bản khang trang; hộ nghèo, hủ tục lạc hậu, tệ nạn đều giảm...” đó là thổ lộ của chị Vi Thị Huế, một người dân ở bản Na Cày, xã Tiền Phong, huyện Quế Phong (Nghệ An).
Hiện nay, đồng bào Vân Kiều-Pa Kô ở huyện miền núi Hướng Hóa (Quảng Trị) vẫn giữ gìn và bảo tồn gần như nguyên vẹn bí quyết làm men lá nấu rượu truyền thống từ xa xưa. Men lá được làm từ nhiều loại lá, rễ, cây quý hiếm, đã cho ra những mẻ rượu đậm chất núi rừng làm say đắm lòng người.
Trong không khí tự hào kỷ niệm những ngày tháng Tư lịch sử, hơn 1.500 chiến sĩ cách mạng đã từng bị địch bắt tù đày trong 2 thời kỳ chiến tranh chống Pháp, Mỹ, hiện đang sinh sống, an dưỡng tại nhiều địa phương khắp cả nước đã tề tựu về khu Di tích quốc gia đặc biệt “Trại giam Tù binh Cộng sản Việt Nam tại Phú Quốc, thị trấn An Thới, huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang để gặp mặt nhân dịp 45 năm “Ngày chiến thắng trở về” (1973-2018). Những ánh mắt, gương mặt thân quen, những câu chuyện về một thời khói lửa lại tràn về…
Nhân dịp 43 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4); Báo Dân tộc và Phát triển xin gửi đến bạn đọc loạt bài về sự hồi sinh, phát triển của những vùng đất từng oằn mình đau thương trong bom đạn chiến tranh.
Thôn Mỹ Thạnh Tây, xã Hòa Phong, huyện Tây Hòa (Phú Yên) có nghề truyền thống trồng dâu nuôi tằm.
Năm 2014, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã phê duyệt Đề án phát triển đồng bào dân tộc Chứt, bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê đến năm 2020.