Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Những năm qua, tỉnh Khánh Hoà dành nhiều sự quan tâm cho giáo dục miền núi, đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ học sinh có điều kiện ăn ở ổn định. Ngoài các chính sách theo quy định của Chính phủ, tỉnh Khánh Hòa thực hiện hỗ trợ chi phí từ khi học mẫu giáo đến tốt nghiệp đại học; hỗ trợ gạo, miễn, giảm học phí…; tặng quà, học bổng từ các tổ chức chính trị xã hội, cá nhân trong và ngoài tỉnh dành cho học sinh, sinh viên DTTS.
Hiệu quả từ mô hình “Giáo họ bình yên”

Hiệu quả từ mô hình “Giáo họ bình yên”

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Minh Huyền - Ngân Nhi - 19:03, 11/08/2021
“Giáo họ bình yên” là mô hình đã được huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) xây dựng từ nhiều năm qua. Từ đây, đồng bào công giáo đã chung sức, đồng lòng xây dựng nông thôn mới; tham gia tố giác, đấu tranh với các tệ nạn xã hội. Cuộc sống bình yên như tiếp thêm động lực để bà con giáo dân giáo họ thi đua phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng gia đình no ấm.
Sóc Trăng: Hỗ trợ 92 chùa Nam Tông Khmer bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19

Sóc Trăng: Hỗ trợ 92 chùa Nam Tông Khmer bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19

Ngày 11/8, ông Dương Sà Kha, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Sóc Trăng đã kí quyết định hỗ trợ cho 92 chùa Nam Tông Khmer trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng bị ảnh hưởng do đại dịch Covid-19.
Thái Nguyên: Phấn đấu nâng mức thu nhập của đồng bào dân tộc thiểu số tăng trên 2 lần

Thái Nguyên: Phấn đấu nâng mức thu nhập của đồng bào dân tộc thiểu số tăng trên 2 lần

Tỉnh Thái Nguyên hiện có 46 dân tộc cùng chung sống. Tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) hiện chiếm 29,87% dân số toàn tỉnh. Theo Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 4/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách các xã thuộc vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, Thái Nguyên có 110 xã, phường, thị trấn thuộc vùng DTTS và miền núi, gồm 83 xã khu vực I, 12 xã khu vực II và 15 xã khu vực III.
Dừng tổ chức Ngày hội VHTT&DL các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI

Dừng tổ chức Ngày hội VHTT&DL các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI

Ngày 11/8, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đã có văn bản số 2852 /BVHTTDL-VHDT gửi UBND tỉnh Lạng Sơn, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Hà Giang, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh và Vĩnh Phúc về việc quyết định tạm dừng tổ chức Ngày hội VHTT&DL các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI tại tỉnh Lạng Sơn, năm 2021.
Lan tỏa thông điệp “Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái”

Lan tỏa thông điệp “Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái”

Được Liên minh Giáo dục toàn cầu phát động vào cuối tháng 8/2020, Chiến dịch toàn cầu “Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái” nhằm kêu gọi các nỗ lực bảo vệ tiến bộ đạt được trong giáo dục trẻ em gái, bảo đảm việc học tập liên tục của trẻ em gái trong thời gian đóng cửa trường học và thúc đẩy sự an toàn của trẻ em gái trở lại trường học sau khi trường mở cửa trở lại.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề nghị các chùa nhận miễn phí hũ tro cốt, lập đàn cầu siêu cho người tử vong vì Covid-19

Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề nghị các chùa nhận miễn phí hũ tro cốt, lập đàn cầu siêu cho người tử vong vì Covid-19

Giáo hội Phật giáo Việt Nam có công văn số 194/HĐTS-VP1 gửi Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo các tỉnh, thành phố; chùa, cơ sở tự viện... về việc tiếp nhận tro cốt miễn phí, lập đàn cầu siêu cho người tử vong vì Covid-19.
Bảo tồn bãi đá cổ gần dinh Bà Thu Bồn

Bảo tồn bãi đá cổ gần dinh Bà Thu Bồn

Một bãi đá cổ với hàng chục phiến đá có nhiều ký tự nằm gần nằm ở khu rừng phía trong đèo Phường Rạnh (gần khu di tích dinh (lăng) Bà Thu Bồn, xã Quế Trung, huyện Nông Sơn, Quảng Nam) vừa được phát hiện, chính quyền đang lên phương án bảo tồn.
Thành Bản Phủ - Nơi ghi dấu công ơn vị tướng lập bản xây mường

Thành Bản Phủ - Nơi ghi dấu công ơn vị tướng lập bản xây mường

Di tích cấp quốc gia Thành Bản Phủ, xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên (Điện Biên) được xây dựng cách đây hơn 200 năm, là chứng tích lịch sử ghi dấu công cuộc đánh đuổi giặc Phẻ (năm 1754) giải phóng Mường Then (Mường Thanh) lập nên các bản mường do thủ lĩnh áo vải Hoàng Công Chất lãnh đạo. Ngày nay, di tích là điểm đến đầy thành kính của Nhân dân các dân tộc trong và ngoài tỉnh.
Nàng Xô Vi- Đại biểu quốc hội đầu tiên của người Brâu

Nàng Xô Vi- Đại biểu quốc hội đầu tiên của người Brâu

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Thùy Dung - Lê Ngọc - 17:37, 10/08/2021
Hành trình vượt khó vươn lên của nữ đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nàng Xô Vi, 25 tuổi ở thôn Đăk Mế, xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) đã trở thành câu chuyện truyền cảm hứng cho rất nhiều người, đặc biệt là giới trẻ về nghị lực vượt khó, tự khẳng định mình và đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng, xã hội. Với tư cách ĐBQH, Nàng Xô Vi mong muốn đóng góp sức mình để đưa ngành Giáo dục phát triển hơn nữa, đặc biệt là giáo dục dân tộc.
Gia Lai: Trao trả bộ chiêng cổ cho Giáo xứ Plei Choét

Gia Lai: Trao trả bộ chiêng cổ cho Giáo xứ Plei Choét

Sáng nay, 10/8, Công an TP. Pleiku (Gia Lai) đã tiến hành trao trả bộ chiêng cổ gồm 32 chiếc cho Giáo xứ Plei Choét, phường Thắng Lợi.
Tiếng khèn Mông trên vùng cao xứ Nghệ

Tiếng khèn Mông trên vùng cao xứ Nghệ

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Đào Thọ - Ngọc Ánh - 11:48, 10/08/2021
Hiện nay, các bạn trẻ người Mông ở các xã thuộc huyện miền núi Tương Dương (Nghệ An) vẫn rất thích nghe âm nhạc của dân tộc mình, thích hát những làn điệu dân ca truyền thống. Bởi vậy, khi Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An mở lớp dạy thổi khèn, múa khèn ở bản Huổi Cọ, xã Nhôn Mai đã thu hút rất nhiều bạn trẻ theo học. Đây là tín hiệu rất vui và mở ra cơ hội để nhân rộng lớp học tại các bản, làng khác trên địa bàn các huyện vùng cao, miền núi của Nghệ An.
Gặp cậu bé Xèo Chu- Người vừa ủng hộ gần 3 tỷ đồng cho công tác phòng, chống dịch

Gặp cậu bé Xèo Chu- Người vừa ủng hộ gần 3 tỷ đồng cho công tác phòng, chống dịch

Họa sĩ nhí Xèo Chu (tên thật là Phó Vạn An)– cậu bé từng được một số báo chí uy tín của nước ngoài so sánh với danh họa người Mỹ Jackson Pollock (một tên tuổi trong trường phái trừu tượng thập niên 1940 – 1950), đã lan tỏa một thông điệp rất nhân văn khi dùng toàn bộ số tiền gần 3 tỷ đồng thu được từ buổi đấu giá trực tuyến tranh vẽ của mình để ủng hộ công tác phòng dịch Covid-19 của TP. Hồ Chí Minh.
Lễ cúng ruộng của người Mông ở Mù Cang Chải

Lễ cúng ruộng của người Mông ở Mù Cang Chải

Lễ cúng ruộng (Chư Là) là một trong những nghi lễ truyền thống của đồng bào dân tộc Mông ở Mù Cang Chải (Yên Bái) nói riêng và đồng bào Mông nói chung. Nghi lễ này đã được lưu truyền qua bao thế hệ của đồng bào dân tộc Mông.
Chuyện về Tiến sĩ người dân tộc Thái đầu tiên ở Điện Biên

Chuyện về Tiến sĩ người dân tộc Thái đầu tiên ở Điện Biên

Từ người con đầu tiên của bản có tấm bằng đại học, rồi Thạc sĩ và sau này trở thành Tiến sĩ (TS) du học ở Úc trở về, Lò Văn Pấng vẫn luôn tâm niệm, phải có ý thức trách nhiệm, gắn bó với quê hương và nguyện dốc hết sức mình cho sự nghiệp phát triển giáo dục ở Điện Biên.
Tín ngưỡng thờ Neak Tà của đồng bào Khmer

Tín ngưỡng thờ Neak Tà của đồng bào Khmer

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Phương Nghi - Ngân Nhi - 17:25, 09/08/2021
Trên đường vào các phum sóc của đồng bào Khmer, dễ dàng thấy nhiều miếu thờ Neak Tà (còn gọi là ông Tà), là vị thần bảo hộ phum sóc. Trong tín ngưỡng tâm linh của người Khmer, các hiện tượng tự nhiên liên quan đến đời sống con người đều được trời đất cắt đặt một vị Neak Tà bảo hộ, có nhiệm vụ trừ khử mọi tai ương, trấn áp mọi tà ma quỷ dữ, bảo vệ cuộc sống bình yên, no đủ cho người dân trong phum sóc.
Hương cốm mùa Thu

Hương cốm mùa Thu

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Tản văn của Cao Xuân Thái - 17:05, 09/08/2021
Tôi giữ mãi trong lòng hương trời mùa Thu trong veo của riêng mình. Nhớ nhất là vào đêm Trung thu, trăng tròn vành vạnh, lung linh đèn sao, chúng tôi quây quần bên bà ăn cốm, chấm với chuối tiêu chín cuốc, ăn bánh cốm, chè cốm tự tay bà làm ra. Những câu chuyện ngày xửa ngày xưa bà kể chảy suốt cuộc đời chẳng bao giờ hết được, lung linh đẹp như cổ tích...
Tháp Chăm - biểu tượng văn hóa độc đáo tại

Tháp Chăm - biểu tượng văn hóa độc đáo tại "Ngôi nhà chung"

Tháp Chăm công trình nổi bật trong không gian văn hoá của Làng Văn hoá Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô (Sơn Tây - Hà Nội). Biểu tượng văn hoá này hài hoà về văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần, một điểm đến hấp dẫn du khách khi đến với nền văn hoá Chăm đậm đà bản sắc giữa “Ngôi nhà chung” của 54 dân tộc anh em.
Đồng bào các tôn giáo ở Nghệ An: Tích cực tham gia phòng, chống đại dịch Covid-19

Đồng bào các tôn giáo ở Nghệ An: Tích cực tham gia phòng, chống đại dịch Covid-19

Trước tình hình đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh và diễn biến phức tạp, đồng bào các tôn giáo ở Nghệ An đã kịp thời, nghiêm túc triển khai nhiều biện pháp phòng, chống dịch bệnh. Những kết quả bước đầu tại các cơ sở tôn giáo đóng góp không nhỏ vào thành tích chống dịch chung của tỉnh.
Khó khăn trong bảo tồn nghề truyền thống ở Đắk Lắk

Khó khăn trong bảo tồn nghề truyền thống ở Đắk Lắk

Dệt thổ cẩm và đan gùi là hai nghề thủ công truyền thống gắn bó với đời sống đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đắk Lắk từ bao đời nay. Tuy nhiên, sản phẩm thủ công truyền thống làm ra khó tiêu thụ, giới trẻ không mặn mà giữ nghề nên việc truyền dạy cũng như bảo tồn gặp nhiều khó khăn.
Bộ Trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh làm việc với Ngân hàng Thế giới về Chương trình DPO

Bộ Trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh làm việc với Ngân hàng Thế giới về Chương trình DPO

Vừa qua, tại trụ sở UBDT, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh đã chủ trì buổi họp trực tuyến nghe báo cáo kết quả Đoàn công tác của Ngân hàng Thế giới xác định Chương trình DPO (hỗ trợ ngân sách có mục tiêu).