Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Viết từ nơi địa đầu Đông Bắc của Tổ quốc: Quyết liệt đấu tranh đẩy lùi “tà đạo” (Bài 2)

Viết từ nơi địa đầu Đông Bắc của Tổ quốc: Quyết liệt đấu tranh đẩy lùi “tà đạo” (Bài 2)

Với đặc thù là vùng đất biên giới, địa hình phức tạp, trình độ dân trí còn hạn chế... nơi địa đầu Đông Bắc của Tổ quốc tiềm ẩn nhiều nguy cơ các thế lực thù địch thực hiện âm mưu diễn biến hòa bình, các hoạt động tà đạo, tệ nạn xâm nhập. Do vậy, việc kiên quyết đấu tranh với tội phạm, các hoạt động sinh hoạt đạo trái pháp luật...luôn được hệ thống chính trị, nòng cốt là lực lượng công an chú trọng ngăn chặn bằng nhiều giải pháp. Đặc biệt, nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, vận động đã nâng cao nhận thức cho đồng bào DTTS hiểu rõ cái xấu, không theo đạo lạ, chung tay giữ gìn bản làng bình yên.
“Làng Việt xưa và nay” và những câu chuyện giản dị

“Làng Việt xưa và nay” và những câu chuyện giản dị

“Làng Việt xưa và nay” là một trang facebook thu hút được khá đông các thành viên tham gia, là sự quan tâm theo dõi của những người yêu văn hóa làng và những ký ức đẹp đẽ của cả một quá trình phát triển làng xã ở Việt Nam. Người tham gia nhóm sẽ được đăng tải, chia sẻ và chiêm ngưỡng nhiều bức ảnh đẹp về phong cảnh làng quê cũng như những câu chuyện giản dị, gần gũi mà họ vô tình bắt gặp đâu đó trên đường.
Lễ hội đón tiếng sấm của dân tộc Ơ Đu

Lễ hội đón tiếng sấm của dân tộc Ơ Đu

Các dân tộc ở Việt Nam chủ yếu là cư dân nông nghiệp, trong quá trình mưu sinh đã hình thành nhiều lễ hội dân gian liên quan đến nông nghiệp như lễ hội cầu mưa, lễ cúng thổ địa, lễ cúng cơm mới, lễ cầu nước, tục cầu máng nước, cầu thần nước, cầu thần đập nước… Dưới đây là Lễ hội đón tiếng sấm của đồng bào Ơ Đu ở huyện Tương Dương (Nghệ An) được tái hiện tại Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam..
Đường về Nậm Bó

Đường về Nậm Bó

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Hà Minh Hưng - Thanh Hương - 15:30, 30/07/2021
Trước đây, nhắc đến cái tên Nậm Bó (xã Lùng Thàng, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu), người ta lại mường tượng ra cảnh đói nghèo, tệ nạn, hủ tục… Nậm Bó ngày ấy là mối quan tâm, nỗi lo của các cấp chính quyền. Hôm nay trở lại Nậm Bó, chúng tôi ngỡ ngàng trước sự đổi thay trong diện mạo của bản làng Nông thôn mới (NTM).
Những dòng tin nhắn từ khu điều trị bệnh nhân mắc Covid-19 Ka Đô

Những dòng tin nhắn từ khu điều trị bệnh nhân mắc Covid-19 Ka Đô

“Vui quá thưa bác. Vậy là sáng nay, tại khu điều trị ở Đơn Dương chỗ con thêm bệnh nhân thứ 3 là BN 29.167 được xuất viện ạ. Bệnh nhân tiếp tục theo dõi sức khỏe 14 ngày tại nhà...”. Đó là tin nhắn mới nhất gửi đến tôi của Ma Hy Touneh Định, bác sĩ trẻ người Raglay từ trong khu điều trị bệnh nhân Covid-19 ở xã Ka Đô, huyện Đơn Dương (Lâm Đồng)…
Về thăm làng đá Khuổi Ky

Về thăm làng đá Khuổi Ky

Nằm cách trung tâm TP. Cao Bằng hơn 80km, những ngôi nhà sàn đá cổ của đồng bào Tày, Nùng tại làng đá Khuổi Ky (tọa lạc tại xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh) vẫn giữ được vẻ đẹp cổ kính, tạo nên sự độc đáo riêng biệt cho mảnh đất vùng biên viễn.
Thi sáng tác ảnh tôn vinh phụ nữ Việt Nam

Thi sáng tác ảnh tôn vinh phụ nữ Việt Nam

Trung tâm Văn hoá thành phố Hà Nội (thuộc Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội) vừa chính thức phát động cuộc thi ảnh “Phụ nữ với gia đình và xã hội”, nhằm tôn vinh nét đẹp của người phụ nữ đồng thời góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cộng đồng về bình đẳng giới.
Cửa võng đình Thổ Hà – Niềm tự hào trong nghệ thuật kiến trúc dân tộc

Cửa võng đình Thổ Hà – Niềm tự hào trong nghệ thuật kiến trúc dân tộc

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Đông Khánh - Lê Ngọc - 11:52, 29/07/2021
Trong các di sản cổ tiêu biểu ở làng Thổ Hà, thuộc xã Vân Hà, huyện Việt Yên (Bắc Giang), đình làng chính là một kiệt tác nghệ thuật chạm khắc gỗ độc đáo, có giá trị kỹ thuật, mỹ thuật đại diện cho nền nghệ thuật tinh hoa thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII-XVIII). Riêng bức cửa võng đình Thổ Hà đã được công nhận là bảo vật quốc gia năm 2020.
Lễ vía Mụ Thố cầu sức khỏe của người Mường

Lễ vía Mụ Thố cầu sức khỏe của người Mường

Lễ vía Mụ thố được đồng bào dân tộc Mường ở Hòa Bình tổ chức để cầu an cho người già những lúc bị ốm đau, bệnh tật. Ngoài ý nghĩa tâm linh, nghi lễ này còn thể hiện sự gắn kết hoà đồng giữa con người và thiên nhiên.
Trăn trở bài toán

Trăn trở bài toán "giữ chân" nghệ sĩ cho sân khấu truyền thống

Sau 2 năm lao đao vì dịch Covid-19, nhiều đơn vị sân khấu truyền thống đang đối mặt với nguy cơ phải đóng cửa, ngừng hoạt động, hoặc tình trạng nguồn nhân lực bị suy giảm trầm trọng. Trong khi đó, số lượng nghệ sĩ hoạt động trong lĩnh vực sân khấu truyền thống đang dần mai một, việc đào tạo nghệ sĩ trẻ gặp không ít khó khăn. Đây là vấn đề cấp bách, rất cần được ngành văn hóa và các cơ quan chức năng quan tâm kịp thời.
Bí ẩn kiến trúc đặc sắc ở Há Súng

Bí ẩn kiến trúc đặc sắc ở Há Súng

Nằm khuất sau một dãy núi lổn nhổn đá tai mèo, ngôi nhà cổ của dòng họ Vừ thuộc thôn Há Súng (xã Lũng Táo, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) có giá trị kiến trúc độc đáo, được cho là nguyên mẫu của dinh thự vua Mèo - Vương Chí Sình bởi diện mạo tương đồng, thậm chí có nhiều đường nét còn tinh tế hơn.
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Giáy

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Giáy

Thờ cúng tổ tiên là tín ngưỡng truyền thống trong cộng đồng người Giáy thể hiện lòng biết ơn của các thế hệ sau đối với thế hệ đã khuất trong gia đình, dòng họ.
Thầy tào trong đời sống tín ngưỡng của người Tày - Nùng

Thầy tào trong đời sống tín ngưỡng của người Tày - Nùng

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Lý Viết Trường - Ngọc Ánh - 18:08, 27/07/2021
Trong quan niệm của người Tày, Nùng ở vùng miền núi phía Bắc, thầy Tào là những người có khả năng giao tiếp với thế giới thần linh, giúp dân bản trừ ma tà, cầu bình an, mùa màng bội thu… Ngoài thầy Tào thì những người làm nghề tín ngưỡng khác như Mo, Pụt, Then cũng đều được gọi là những người “cứu nhân độ thế”.
Điện Biên: Về cực Tây vui Tết mùa mưa cùng cộng đồng dân tộc Hà Nhì

Điện Biên: Về cực Tây vui Tết mùa mưa cùng cộng đồng dân tộc Hà Nhì

Là một trong 19 cộng đồng dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên, cộng đồng dân tộc người Hà Nhì sinh sống tập trung chủ yếu tại hơn 20 bản thuộc 4 xã vùng biên của huyện Mường Nhé với dân số khoảng hơn 5.500 người, thuộc hai nhóm là Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ. Nhắc tới hệ thống lễ, tết của người Hà Nhì thì Tết Mùa mưa (Dế Khừ Chà) là một lễ tết quan trọng, được tổ chức vào tháng 5 âm lịch hàng năm. Đây là dịp để người Hà Nhì cầu mong tổ tiên phù hộ cho con cháu được khỏe mạnh, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, chăn nuôi phát triển và bản làng đoàn kết.
Những người đàn bà đi sau lưng ngựa

Những người đàn bà đi sau lưng ngựa

Đàn bà Mông quan niệm lấy chồng thì phải thương chồng hơn thương tấm thân mình, vì chồng mà sống. Thế nên người mẹ đi sau lưng ngựa đưa chồng say khướt trở về sau mỗi buổi chợ phiên.
Bắc Bình (Bình Thuận): Phát triển đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số

Bắc Bình (Bình Thuận): Phát triển đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số

Bắc Bình là huyện có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nhất tỉnh Bình Thuận, với hơn 10.800 hộ dân, chiếm hơn 38% dân số toàn huyện. Những năm qua, huyện Bắc Bình luôn chú trọng xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số cả về số lượng và chất lượng.
Giảm số xã thuộc khu vực III, II và thôn đặc biệt khó khăn: Rà soát chặt chẽ, xử lý linh hoạt

Giảm số xã thuộc khu vực III, II và thôn đặc biệt khó khăn: Rà soát chặt chẽ, xử lý linh hoạt

Thực hiện Quyết định số 861 và Quyết định số 433, tỉnh Yên Bái có 137 xã thuộc vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (59 xã khu vực III, 11 xã khu vực II, 67 xã khu vực I). So với giai đoạn 2016 - 2021, đã giảm: 22 xã vùng III (từ 81 xuống 59), 57 xã khu vực II (từ 68 xuống 11) và 122 thôn, bản đặc biệt khó khăn (từ 177 xuống 55 ); tăng 36 xã khu vực I (từ 31 lên 67).
Cánh én không mỏi nơi cuối trời Tây Bắc

Cánh én không mỏi nơi cuối trời Tây Bắc

Trong chuyến công tác đến với huyện Tân Uyên (Lai Châu), tôi tình cờ biết cô Nguyễn Thị Ngọc, giáo viên Trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên.
Cố Giáo sư Trần Văn Khê: Người “truyền lửa” tình yêu âm nhạc dân tộc

Cố Giáo sư Trần Văn Khê: Người “truyền lửa” tình yêu âm nhạc dân tộc

Cố Giáo sư Trần Văn Khê (1921 - 2015) đã dành gần trọn cả cuộc đời cống hiến cho nền âm nhạc dân tộc. Ông cũng là người đưa âm nhạc Việt Nam có mặt trên bản đồ âm nhạc thế giới. Năm nay, nhân Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của ông, một quỹ học bổng mang tên Giáo sư Trần Văn Khê ông được thành lập tại TP. Hồ Chí Minh nhằm hỗ trợ, động viên, khuyến khích các tài năng âm nhạc có thành tựu xuất sắc trong học tập, nghiên cứu, phát huy giá trị nghệ thuật dân tộc truyền thống Việt Nam..
Nữ trưởng thôn đi

Nữ trưởng thôn đi "du học" để mang ánh sáng về cho dân

Liên tục 10 năm liền được bầu là trưởng thôn Cao Hoong, xã Lũng Cao, huyện Bá Thước (Thanh Hóa), bà Hà Thị Tự, dân tộc Mường, sinh năm 1961 luôn được bà con dân làng tin tưởng nghe và làm theo.
Tôn vinh bản sắc văn hóa Việt Nam tại Army Games 2021

Tôn vinh bản sắc văn hóa Việt Nam tại Army Games 2021

Sau gần 6 tháng kể từ khi xây dựng kế hoạch, chuẩn bị nội dung và luyện tập, đến nay, các thành viên Đội tuyển Văn hóa – Nghệ thuật tham gia Hội thao Quân sự quốc tế (Army Games) 2021 đã chuẩn bị tốt cả về chuyên môn, thể lực, tinh thần, sẵn sàng lên đường sang Liên bang Nga tham dự Army Games 2021 vào tháng 8.