Chỉ còn hơn 2 năm nữa, thời hiệu thực hiện chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2017-2020 theo Quyết định 2085/QĐ-TTg sẽ hết hiệu lực. Nhưng đến thời điểm này, các địa phương chưa thể triển khai do chưa được bố trí vốn.
Trong 2 năm trở lại đây, tỷ lệ tảo hôn ở xã Nà Khương, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang tăng đáng kể. Năm 2016, xã có 5 cặp tảo hôn, đến 2017, con số này tăng lên 10 cặp trong tổng số 22 cặp kết hôn trong năm, chiếm tỷ lệ khoảng 45% và từ đầu năm 2018 đến nay có 2 cặp. Đây là con số đáng báo động về tình trạng tảo hôn ở địa phương này.
Thời gian qua, ở các xã vùng đồng bào Raglai tỉnh Ninh Thuận đã thành lập Câu lạc bộ (CLB) tuyên truyền giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.
Trước đây, cuộc sống gia đình chị Hồ Pỉ Vư ở thôn Raly, xã Hướng Sơn (Hướng Hóa, Quảng Trị) không có điều kiện để vươn lên thoát nghèo. Năm 2015, sau khi được vay vốn từ nhóm tiết kiệm tín dụng dựa vào cộng đồng tại địa phương cùng với số tiền tích góp được, gia đình chị Vư đã mua được một con dê về nuôi.
Được vay tối đa 50 triệu đồng trong thời hạn không quá 10 năm là định mức mà hộ DTTS nghèo có thể tiếp cận từ nguồn vốn tín dụng chính sách để phát triển sản xuất. Định mức cho vay như vậy liệu đã đủ giúp đồng bào thoát nghèo, vươn lên khá giả?
Tăng trưởng bao trùm là một vấn đề ưu tiên của tất cả các nền kinh tế phát triển cũng như đang phát triển. Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành Công văn số 972/UBND-NL chỉ đạo Ban Dân tộc tỉnh chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan, các địa phương triển khai kế hoạch thực hiện Đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2016-2020.
Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV đã đi được nửa chặng đường với những dấu ấn của Quốc hội tranh luận, phản biện.
Trong các số báo trước, Báo Dân tộc và Phát triển đã đăng tải loạt bài về vấn đề bảo tồn ngôn ngữ các DTTS. Với cách tiếp cận đa chiều, Báo Dân tộc và Phát triển đã phác họa cho bạn đọc một bức tranh với những gam màu sáng-tối trong quá trình bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trên phạm vi cả nước. Nhằm góp phần cùng với các cơ quan chức năng tìm ra giải pháp bảo tồn ngôn ngữ các DTTS hiệu quả hơn trong thời gian tới, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã ghi lại một số ý kiến của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu về lĩnh vực này.
Nhằm giúp hội viên có điều kiện vươn lên thoát nghèo và có cuộc sống gia đình ổn định, trong những năm qua ở Chi hội Phụ nữ ấp Đai Úi, xã Phú Mỹ (huyện Mỹ Tú- Sóc Trăng) đã xây dựng mô hình Câu lạc bộ (CLB) Chia sẻ hoạt động rất hiệu quả.
Ở số báo 1417, ra ngày 30/5, Báo Dân tộc và Phát triển đã phản ánh thực trạng đáng quan ngại về chất lượng dân số của đồng bào các dân tộc rất ít người.
Ngày 30/5/2018, tại Hà Nội, thừa ủy quyền của lãnh đạo Ủy ban Dân tộc (UBDT), bà Trần Chi Mai, Phó Vụ trưởng Vụ Dân tộc thiểu số (DTTS) đã thân mật tiếp Đoàn học sinh tiêu biểu người DTTS thuộc các Trường Dân tộc nội trú (DTNT) tỉnh Hòa Bình.
So với mặt bằng chung thì tuổi thọ, tầm vóc thể trạng của đồng bào các dân tộc rất ít người rất thấp. Không những vậy, với nhiều hủ tục trong hôn nhân, sinh đẻ,… đang tạo ra nguy cơ làm suy kiệt nòi giống ở cộng đồng các dân tộc rất ít người.
Chiều 29/5/2018, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã tổ chức buổi Gặp mặt Đoàn học sinh Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú (PTDTNT) huyện Mèo Vạc (tỉnh Hà Giang) nhân dịp Đoàn về thăm Thủ đô Hà Nội.
Lào Cai là một trong 3 tỉnh được chọn triển khai thí điểm mô hình dạy học song ngữ trên cơ sở tiếng Mông ở bậc học mầm non và tiểu học.
Mặc dù các cấp chính quyền địa phương đã có nhiều giải pháp can thiệp, giáo dục nhưng nhiều năm nay, nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại các thôn, bản vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Cao Bằng vẫn gia tăng.
Năm 2008, vì thiếu hiểu biết nên một số người dân ở 2 làng Kuk Kôn và Kuk Đăk (xã An Thành, huyện Đăk Pơ, Gia Lai) đã bị các đối tượng xấu tuyên truyền, lôi kéo tham gia tà đạo “Hà Mòn”.
Thời gian qua, tỉnh Ninh Thuận đẩy mạnh việc thực hiện các chính sách dân tộc, đặc biệt là chính sách đặc thù hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, theo Quyết định 2085/QĐ-TTg.
Đồng bào Khmer có dân số khoảng 1,3 triệu người, sống tập trung ở các tỉnh Tây Nam bộ, một bộ phận sinh sống tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam bộ.
Làng Đăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, Kon Tum có một thời chìm trong đói nghèo, lạc hậu. Nhưng những năm gần đây, Đăk Mế đã có một cuộc “lột xác”kỳ diệu. Sự đổi thay này của Đăk Mế không thể không kể đến những đóng góp của trưởng thôn Thao Lợi.