Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Đi qua những bản làng của đồng bào dân tộc rất ít người ở Lai Châu: Tiếp tục thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc (Bài cuối)

Đi qua những bản làng của đồng bào dân tộc rất ít người ở Lai Châu: Tiếp tục thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc (Bài cuối)

Lai Châu hiện có 20 dân tộc sinh sống, với dân số khoảng trên 484.000 người, trong đó có 4 dân tộc Mảng, Cống, Lự, Si La là thuộc nhóm dân tộc có khó khăn đặc thù. Nhờ các chính sách đối với của Đảng, Nhà nước, bộ mặt các bản làng dân tộc rất ít người của tỉnh Lai Châu dần thay đổi. Đặc biệt, giai đoạn 2021-2025, Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi đã thiết kế tiểu dự án 1, Dự án 9 về đầu tư phát triển nhóm dân tộc thiểu số rất ít người và nhóm dân tộc còn nhiều khó khăn nhằm giải quyết toàn diện những vấn đề cấp thiết của đồng bào.
Hiệu quả từ chính sách phát triển dân tộc Brâu ở làng Đăk Mế: Bảo tồn nét đặc trưng, độc đáo kiến trúc nhà rông của người Brâu (Bài 2)

Hiệu quả từ chính sách phát triển dân tộc Brâu ở làng Đăk Mế: Bảo tồn nét đặc trưng, độc đáo kiến trúc nhà rông của người Brâu (Bài 2)

Brâu là một trong 14 dân tộc có khó khăn đặc thù của cả nước, với dân số là 525 người, sinh sống ở làng Đắk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Hiện nay, với những chính sách hỗ trợ đặc thù của Đảng và Nhà nước, cuộc sống đồng bào Brâu đã và đang tiếp tục có nhiều thay đổi, khởi sắc. Nhiều nét đẹp văn hóa đặc trưng của người Brâu được bảo tồn và phát huy. Điển hình như nhà rông, có vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa và sinh hoạt cộng đồng của đồng bào, là biểu tượng cho sức mạnh của dân làng.
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các mô hình nâng cao chất lượng dân số các dân tộc có khó khăn đặc thù

Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các mô hình nâng cao chất lượng dân số các dân tộc có khó khăn đặc thù

Thực hiện Tiểu dự án 1 – Dự án 9 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), cùng với triển khai các hoạt động đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế, bảo tồn văn hóa, nhiều địa phương đã và đang triển khai xây dựng mô hình nâng cao chất lượng dân số tại thôn, bản - nơi đông đồng bào các DTTS có khó khăn đặc thù sinh sống tập trung, nhằm bảo đảm sự phát triển toàn diện cho các DTTS có khó khăn đặc thù.
Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng cho Đăk Mế (Bài 6)

Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng cho Đăk Mế (Bài 6)

Phát triển bền vững các dân tộc có khó khăn đặc thù - Cù Hương - Sỹ Hào - 07:35, 27/11/2023
Thôn Đăk Mế, xã Pờ Y (Ngọc Hội, Kon Tum) là địa bàn sinh sống tập trung của đồng bào dân tộc Brâu – một trong 5 DTTS có dân số dưới 1.000 người, và là một trong 14 dân tộc có khó khăn đặc thù của cả nước. Mặc dù đã được quan tâm đầu tư , nhưng hiện Đăk Mế vẫn còn thiếu nhiều công trình hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, sinh hoạt; ngoài ra một số công trình đã được đầu tư xây dựng, qua thời gian nay cũng đã xuống cấp, hư hỏng cần được nâng cấp, sửa chữa.
Đồng bào Chứt ở Quảng Bình

Đồng bào Chứt ở Quảng Bình "không ở lại phía sau": Tạo sinh kế để đồng bào vươn lên thoát nghèo (Bài 2)

Dân tộc Chứt là một trong 14 dân tộc có khó khăn đặc thù của cả nước. Với hàng loạt chính sách dân tộc mà Đảng, Nhà nước đã và đang triển khai trong nhiều năm nay, đời sống đồng bào Chứt ở Quảng Bình, đang có nhiều chuyển biến tích cực. Đặc biệt, Dự án 9, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) triển khai, với nhiều nội dung đầu tư, hỗ trợ, nhất là đang tạo cơ hội để đồng bào Chứt giải quyết vấn đề sinh kế, để bứt phá vươn lên thoát nghèo.
Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Tỷ lệ hộ nghèo cao, chất lượng dân số thấp ở dân tộc Mảng (Bài 5)

Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Tỷ lệ hộ nghèo cao, chất lượng dân số thấp ở dân tộc Mảng (Bài 5)

Phát triển bền vững các dân tộc có khó khăn đặc thù - Cù Hương - Sỹ Hào - 11:06, 26/11/2023
Từ năm 2019 đến nay, dân số của đồng bào dân tộc Mảng đã có sự gia tăng đáng kể. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo cao, các điều kiện sinh hoạt cơ bản còn thiếu thốn cùng với một số hủ tục còn tồn tại khiến mục tiêu nâng cao chất lượng dân số của dân tộc Mảng gặp rất nhiều khó khăn.
Thúc đẩy giải quyết các vấn đề cấp thiết ở vùng đồng bào dân tộc có khó khăn đặc thù

Thúc đẩy giải quyết các vấn đề cấp thiết ở vùng đồng bào dân tộc có khó khăn đặc thù

Hiện nay nhiều địa phương đã phê duyệt danh sách thôn bản để triển khai nội dung đầu tư cơ sở hạ tầng thuộc Tiểu dự án 1 – Dự án 9 của Chương trình MTQG 1719. Các dự án hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) được đầu tư xây dựng sẽ là động lực để thúc đẩy giải quyết các vấn đề cấp thiết ở vùng đồng bào các dân tộc có khó khăn đặc thù.
Hiệu quả từ chính sách phát triển dân tộc Brâu ở làng Đăk Mế: Hành trình

Hiệu quả từ chính sách phát triển dân tộc Brâu ở làng Đăk Mế: Hành trình "trở lại" của đồng bào Brâu (Bài 1)

Dân tộc Brâu là một trong những dân tộc rất ít người sinh sống tập trung tại làng Đắk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Từng đứng trước nguy cơ về sự tồn tại, dân tộc Brâu đã hồi sinh và từng ngày phát triển nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, các cấp ủy, chính quyền địa phương, sự nỗ lực và ý chí vươn lên của mỗi cá nhân trong cộng đồng dân tộc Brâu. Để tiếp tục thúc đẩy các dân tộc rất ít người và dân tộc có khó khăn đặc thù phát triển, trong đó có dân tộc Brâu, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 đã xây dựng riêng Dự án 9, với nguồn lực lớn đầu tư toàn diện cho nhóm dân tộc này.
Sức hấp dẫn của bản sắc văn hóa Lô Lô trong phát triển du lịch cộng đồng

Sức hấp dẫn của bản sắc văn hóa Lô Lô trong phát triển du lịch cộng đồng

Đồng bào Lô Lô đen ở Cao Bằng vẫn còn giữ được khá nguyên vẹn những nét văn hóa phong phú, đặc sắc từ lâu đời như có ngôn ngữ, tiếng nói riêng, các làn điệu dân ca, dân vũ, các lễ hội, không gian kiến trúc nhà sàn, trang phục, nghề thủ công…. Những nét văn hóa đặc sắc đó đang tạo ra sức hấp dẫn riêng có trong phát triển du lịch cộng đồng, giúp đồng bào Lô Lô đen có thêm thu nhập, từng bước vươn lên thoát nghèo.
Phát huy tối đa nguồn lực để bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc Bố Y

Phát huy tối đa nguồn lực để bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc Bố Y

Bố Y là một trong 14 dân tộc có khó khăn đặc thù của cả nước. Hiện nay, đồng bào Bố Y sinh sống chủ yếu tại một số xã trên địa bàn huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai. Bà con hiện còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình, ấn tượng nhất là trang phục truyền thống của người Bố Y.
Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Khó gia tăng dân số tự nhiên ở dân tộc Pu Péo (Bài 4)

Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Khó gia tăng dân số tự nhiên ở dân tộc Pu Péo (Bài 4)

Phát triển bền vững các dân tộc có khó khăn đặc thù - Cù Hương - Sỹ Hào - 10:44, 25/11/2023
Pu Péo là một trong 5 dân tộc có dân số dưới 1.000 người của nước ta, chủ yếu cư trú tại Hà Giang. Bên cạnh điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn thì trong những năm qua, dân tộc Pu Péo không có nhiều biến động về gia tăng dân số tự nhiên.
Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Tập trung xóa “lõi nghèo” (Bài 3)

Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Tập trung xóa “lõi nghèo” (Bài 3)

Phát triển bền vững các dân tộc có khó khăn đặc thù - Cù Hương - Sỹ Hào - 09:06, 25/11/2023
Trong các dân tộc có khó khăn đặc thù, thì dân tộc Chứt hiện có tỷ lệ nghèo cao nhất; địa bàn sinh sống của đồng bào Chứt là “lõi” của vùng nghèo cả nước. Không chỉ về thu nhập, mà đồng bào dân tộc Chứt còn thiếu hụt nhiều chỉ số tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Vì vậy, việc bố trí nguồn lực tập trung xóa nghèo ở vùng đồng bào Chứt cần được ưu tiên thực hiện.
Đồng bào Chứt ở Quảng Bình

Đồng bào Chứt ở Quảng Bình "không ở lại phía sau": Đầu tư cơ sở hạ tầng tạo động lực phát triển (Bài 1)

LTS: Dân tộc Chứt là một trong 14 dân tộc rất ít người ở nước ta. Địa bàn cư trú chủ yếu của đồng bào Chứt là ở Quảng Bình (85%) và một phần ở các tỉnh Hà Tĩnh, Đăk Lăk và Lâm Đồng….Để giúp đồng bào vươn lên, hòa nhập với các dân tộc khác, trong những năm qua Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách đặc thù dành cho nhóm dân tộc này. Đặc biệt, hiện nay việc triển khai Chương trình MTQG 1719 đã tạo cơ hội để đồng bào Chứt đã bứt phá vươn lên mạnh mẽ.
Đồng bào Gia Rai sẵn lòng hiến đất làm đường vì sự phát triển của buôn làng

Đồng bào Gia Rai sẵn lòng hiến đất làm đường vì sự phát triển của buôn làng

Dân tộc Gia Rai là một trong 32 dân tộc còn gặp nhiều khó khăn được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1227/QĐ-TTg ngày 14/7/2021, được thụ hưởng các dự án chính sách dân tộc tại Dự án 9, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719). Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, song để nâng cao chất lượng, hiệu quả các công trình, dự án được đầu tư, các hộ đồng bào Gia Rai ở làng Yam, thị trấn Ia Kha, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai, đã dồng lòng tự nguyện di dời vật kiến trúc, hiến đất làm đường, đóng góp kinh phí, cùng địa phương xây dựng thôn làng khang trang, sạch đẹp.
Thực hiện chính sách cho người Đan Lai trong vùng lõi VQG Pù Mát: Cần cơ chế đặc thù để người Đan Lai sớm thụ hưởng chính sách (Bài 2)

Thực hiện chính sách cho người Đan Lai trong vùng lõi VQG Pù Mát: Cần cơ chế đặc thù để người Đan Lai sớm thụ hưởng chính sách (Bài 2)

Để tháo gỡ những khó khăn trong thực hiện các chủ trương, chính sách cho đồng bào dân tộc Đan Lai tại vùng lõi VQG, các cấp ngành ở tỉnh Nghệ An, huyện Con Cuông, VQG cũng đã vào cuộc nghiêm túc, trách nhiệm trong việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp tháo gỡ. Tuy nhiên, do phải đảm bảo thủ tục pháp lý nên việc giao đất, cấp sổ đỏ cho người dân vẫn đang tiếp tục điệp khúc… chờ, kéo theo các chính sách hỗ trợ cho đồng báo cũng chưa thể thực hiện.
Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực cho dân tộc Bố Y (Bài 2)

Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực cho dân tộc Bố Y (Bài 2)

Phát triển bền vững các dân tộc có khó khăn đặc thù - Cù Hương - Sỹ Hào - 08:47, 24/11/2023
So với mức bình quân 53 DTTS nói chung, với 14 dân tộc có khó khăn đặc thù nói riêng, đồng bào dân tộc Bố Y sinh sống tập trung thành cộng động ở các địa phương không thiếu hụt nhiều dịch vụ xã hội cơ bản, tỷ lệ nghèo cũng không quá cao. Vậy, ngoài tiêu chí dân số ít, một trong những khó khăn cho sự phát triển đột phá của dân tộc Bố Y hiện nay là, đại đa số lao động (LĐ) chủ yếu làm “Nghề đơn giản”; tỷ lệ LĐ qua đào tạo, nhất là trình độ chuyên môn kỹ thuật cao còn khá thấp.
Thực hiện chính sách cho người Đan Lai trong vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát: Vướng mắc do chưa được giao đất (Bài 1)

Thực hiện chính sách cho người Đan Lai trong vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát: Vướng mắc do chưa được giao đất (Bài 1)

LTS: Hàng trăm hộ dân tộc Đan Lan sinh sống ở bản Búng và Cò Phạt lâu đời trong vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông (Nghệ An). Định cư đã lâu, nhưng người dân chưa được cấp đất ở, đất sản xuất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng (GCNQSD) đất. Do vậy, khi chương trình hỗ trợ xây dựng nhà ở cho người nghèo, người khó khăn và gần đây nhất triển khai các dự án thuộc Chương trình MTQG 1719 cho người Đan Lan cũng đều vướng mắc...
Những người phụ nữ Chứt ở Rào Tre…

Những người phụ nữ Chứt ở Rào Tre…

Họ còn là tấm gương sáng, vận động, tuyên truyền bà con dân bản phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, gìn giữ bản sắc văn hóa, thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước… Đó là những người phụ nữ ở bản Rào Tre, xã Hương Liên (Hương Khê, Hà Tĩnh) – nơi có cộng đồng người Chứt sinh sống.
Chương trình MTQG 1719: Quan tâm đầu tư phát triển nhóm dân tộc có khó khăn đặc thù

Chương trình MTQG 1719: Quan tâm đầu tư phát triển nhóm dân tộc có khó khăn đặc thù

Những năm qua Đảng và Nhà nước luôn quan tâm chăm lo phát triển đời sống đồng bào các DTTS, đặc biệt là đồng bào các dân tộc có khó khăn đặc thù. Mới đây nhất, trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) đã thiết kế riêng một dự án (Dự án 9) “Đầu tư phát triển nhóm dân tộc rất ít người và nhóm dân tộc còn nhiều khó khăn”. Để hiểu hơn về các chính sách dành cho nhóm dân tộc này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Lưu Xuân Thủy, Vụ trưởng Vụ Dân tộc thiểu số (DTTS) về vấn đề này.
Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Dân số “nhích” từng bước ở dân tộc Rơ Măm (Bài 1)

Những vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù: Dân số “nhích” từng bước ở dân tộc Rơ Măm (Bài 1)

Phát triển bền vững các dân tộc có khó khăn đặc thù - Cù Hương - Sỹ Hào - 11:06, 23/11/2023
LTS: Vừa qua, Báo Dân tộc và Phát triển đã đăng tải loạt bài “Nhận diện khó khăn đặc thù của những dân tộc rất ít người”. Loạt bài viết đã phác họa những khó khăn đặc thù của 14 dân tộc rất ít người giai đoạn 2021 – 2025, được phê duyệt theo Quyết định số 1227/QĐ-TTg ngày 14/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ. Trong bức tranh chung đó, mỗi dân tộc lại có những khó khăn đặc thù, những vấn đề cấp bách riêng cần được tập trung giải quyết triệt để.
Phát triển các dân tộc rất ít người từ việc sửa đổi Nghị định số 57/2017/NĐ-CP: Hướng tới hỗ trợ giáo dục theo vòng đời (Bài cuối)

Phát triển các dân tộc rất ít người từ việc sửa đổi Nghị định số 57/2017/NĐ-CP: Hướng tới hỗ trợ giáo dục theo vòng đời (Bài cuối)

Phát triển bền vững các dân tộc có khó khăn đặc thù - Cù Hương - Sỹ Hào - 09:32, 21/11/2023
Nghị định số 57/2017/NĐ – CP là một trong các chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển giáo dục vùng đồng bào DTTS và miền núi, đối tượng thụ hưởng là trẻ em, học sinh (HS), sinh viên (SV) thuộc các dân tộc rất ít người. Nhưng chính sách ưu tiên tại Nghị định so với các chính sách khác ít nhiều tạo ra sự so sánh trong cộng đồng các dân tộc. Để phát triển toàn vùng đồng bào DTTS và miền núi thì việc hướng tới hỗ trợ giáo dục theo vòng đời là giải pháp căn cơ.