Dân tộc La Hủ là một trong 4 dân tộc rất ít người của tỉnh Lai Châu. Trước đây, đồng bào chủ yếu sống du canh, du cư, đời sống gặp rất nhiều khó khăn. Nhờ sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, sự vào cuộc của các cấp, các ngành, chính quyền địa phương, người dân đã biết phát triển kinh tế chăn nuôi, trồng trọt, từng bước vươn lên thoát nghèo.
Tiểu dự án 1 - Dự án 9 thuộc Chương trình MTQG 1719 sẽ tập trung đầu tư, hỗ trợ nhằm giải quyết các vấn đề cấp bách của các dân tộc có khó khăn đặc thù. Để các chính sách trong Tiểu dự án đạt mục tiêu đề ra, tránh chồng chéo trong quá trình triển khai thì việc xác định địa bàn triển khai có ý nghĩa then chốt.
Là dân tộc có dân số ít nhất cả nước, những năm qua, dân tộc Ơ Đu đã được thụ hưởng nhiều chính sách để phát triển kinh tế - xã hội; khôi phục, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống. Nhưng để bảo vệ, phát triển dân tộc Ơ Đu thì vẫn cần một cách làm mới.
Theo Quyết định số 1227/QĐ-TTg ngày 14/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ, La Ha là một trong 14 dân tộc có khó khăn đặc thù giai đoạn 2021 – 2025. Hiện đời sống của đồng bào dân tộc La Ha đã có nhiều khởi sắc, tuy nhiên vẫn còn những khó khăn cần được ưu tiên giải quyết để phát triển bền vững.
Điều kiện kinh tế dù còn khó khăn, nhiều vấn đề xã hội bức thiết cần được giải quyết, nhưng đại đa số đồng bào dân tộc Lự hiện đang cư trú tại những địa bàn đã “về đích” nông thôn mới. Chiếu theo quy định hiện hành, đồng bào dân tộc Lự khó tiếp cận chính sách đầu tư, hỗ trợ cho các dân tộc có khó khăn đặc thù.
Cư trú tập trung thành cộng đồng ở những thôn bản đặc biệt khó khăn trên địa bàn hai tỉnh Điện Biên và Lai Châu, đồng bào dân tộc Cống đã được thụ hưởng các chính sách đầu tư, hỗ trợ cho toàn vùng và các chính sách đặc thù để phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống. Tuy nhiên, để nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc Cống thì vẫn còn nhiều rào cản cần được quan tâm tháo gỡ.
Mặc dù dân số rất ít nhưng dân tộc Ngái lại cư trú ở nhiều địa phương trên cả nước. Điều này khiến nguy cơ mai một bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Ngái luôn hiện hữu trong quá trình giao lưu, hội nhập.
Đời sống được nâng lên một bước; bản sắc văn hóa được gìn giữ, phát huy… là hiệu quả của các chính sách đặc thù phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Pà Thẻn trong những năm qua. Thời gian tới, việc nâng cao năng lực sản xuất, trình độ của lực lượng lao động để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế là giải pháp đột phá để giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc Pà Thẻn.
Nậm Nghẹ từng được biết đến là bản khó khăn của xã Hua Bum, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu. Dân cư trên địa bàn hầu hết là đồng bào dân tộc Mảng, trình độ dân trí còn nhiều hạn chế, tỷ lệ hộ nghèo cao. Tuy nhiên, những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, của tỉnh Lai Châu trong việc triển khai hiệu quả các chương trình dự án chính sách dân tộc; nhất là những chính sách đặc thù nhằm phát triển đồng bào dân tộc rất ít người, cuộc sống của đồng bào Mảng, cũng như diện mạo cơ sở hạ tầng của bản Nậm Nghẹ hôm nay đang từng bước thay đổi.
Đồng bào dân tộc Lô Lô cư trú chủ yếu ở vùng cao, xa xôi, địa hình phức tạp, khí hậu khắc nghiệt thuộc hai tỉnh Cao Bằng và Hà Giang. Mặc dù đã được quan đầu tư, hỗ trợ nhưng hiện nay, ở các địa bàn có đông đồng bào Lô Lô sinh sống, cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống vẫn còn yếu kém đã ảnh hưởng đến việc thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương cũng như kết quả giảm nghèo của đồng bào dân tộc Lô Lô.
Tỉnh Kon Tum đặt mục tiêu đến năm 2030 giảm tỷ lệ trẻ em người DTTS dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng (chiều cao theo tuổi) xuống dưới 30%; suy dinh dưỡng (cân nặng theo tuổi) xuống dưới 15,8%. Cùng với Dự án 7 thì Tiểu dự án 1 – Dự án 9 của Chương trình MTQG 1719 trực tiếp hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc Rơ Măm đang góp phần đồng hành cùng tỉnh Kon Tum hướng tới mục tiêu này.
Là một trong những tỉnh khó khăn nhất vùng Tây Bắc, với 20 dân tộc sinh sống, trong đó có nhiều đồng bào thuộc diện còn nhiều khó khăn và một số huyện có đồng bào DTTS như Cống, Mảng, La Hủ thuộc diện có khó khăn đặc thù. Do vậy, thời gian qua, Lai Châu đã đặc biệt quan tâm triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc nói chung và những chính sách đặc thù nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo và bảo đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn.
Trong những năm qua Đảng và Nhà nước luôn dành sự quan tâm phát triển nhóm dân tộc thiểu số rất ít người thông qua các dự án đầu tư, hỗ trợ riêng biệt đã từng bước nâng cao đời sống của đồng bào. Báo Dân tộc và Phát triển ghi nhận một số ý kiến của chính quyền địa phương và người dân xung quanh vấn đề này.
Hiện nay cuộc sống của người Brâu ở thôn Đắk Mế đã có nhiều khởi sắc cả về diện mạo cơ sở hạ tầng, đời sống kinh tế, y tế, giáo dục và văn hóa tinh thần. Tuy nhiên, trên thực tế, dân tộc Brâu vẫn còn nhiều khó khăn, để phát triển toàn diện dân tộc Brâu, còn nhiều điều trăn trở mà đồng bào, các cấp chính quyền địa phương phải từng bước tháo gỡ. Phóng viên báo Dân tộc và Phát triển có cuộc trao đổi với ông Đinh Quốc Tuấn, Trưởng Ban Dân tộc Kon Tum về vấn đề này.
Sự quan tâm hỗ trợ đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với các dân tộc thuộc nhóm dân tộc ít người, trong đó có cộng đồng dân tộc Brâu, không chỉ là những chính sách tạo dựng, đáp ứng các điều kiện về phúc lợi, dân sinh để đồng bào phát triển toàn diện trên lĩnh vực đời sống vật chất, đồng bào Brâu còn được đầu tư, hỗ trợ giữ gìn giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa, như phong tục tập quán, lễ hội, trang phục truyền thống, nhạc cụ dân tộc…nhằm nâng cao đời sống tinh thần.
Không những tỷ lệ nghèo cao mà tình hình phát triển dân số có dấu hiệu chững lại bởi nhiều rào cản cho sự gia tăng dân số tự nhiên. Đây là những vấn đề cấp bách cần được giải quyết để bảo vệ, phát triển dân tộc Si La – một trong 5 dân tộc có dân số dưới 1.000 người hiện nay và là một trong 14 dân tộc thiểu số có khó khăn đặc thù của cả nước.
Tiểu dự án 1 – Dự án 9 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) có hoạt động hỗ trợ giống, chuồng trại, một số vật tư đầu vào để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao cho đồng bào DTTS có khó khăn đặc thù. Đây được xem là “cần câu” để giải quyết sinh kế, tạo động lực giảm nghèo nhanh, bền vững cho các DTTS có khó khăn đặc thù, thu hẹp khoảng cách về điều kiện sống, thu nhập so với các dân tộc khác.
Cờ Lao là một trong 5 dân tộc có khó khăn đặc thù (cùng với Bố Y, Lô Lô, Pà Thẻn, Pu Péo) cư trú tập trung thành cộng đồng trên địa bàn tỉnh Hà Giang. Từ các chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ, diện mạo ở những địa bàn có đông đồng bào dân tộc Cờ Lao sinh sống đã thay đổi rõ nét; tuy nhiên, với đồng bào dân tộc Cờ Lao, nghèo đa chiều đang là một thách thức lớn.
Trên hành trình định cư và từng bước phát triển của đồng bào Chứt ở bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), không thể thiếu nguồn lực đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước bằng các chương trình, dự án chính sách dân tộc; sự đồng hành chung tay của các cấp, các ngành để đồng bào Chứt- một trong 14 dân tộc rất ít người của cả nước thuộc diện khó khăn đặc thù không bị bỏ lại phía sau.
Cùng với sự phát triển của đất nước, hàng chục năm nay, các xã vùng đồng bào Chứt sinh sống ở Quảng Bình cũng được Nhà nước đầu tư nhiều nguồn lực nhằm phát triển toàn diện, nhờ đó đến nay đã có đường ô tô đến trung tâm xã. Điện lưới quốc gia; sóng điện thoại, mạng internet… cũng đã “về bản” để phục vụ ngày càng tốt hơn cho việc sinh hoạt, sản xuất của đồng bào. Đáng phấn khởi, trong những bản làng, xuất hiện ngày càng nhiều tấm gương đồng bào Chứt vươn lên làm giàu, nuôi con ăn học thành tài.