Ngày 10/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Đắk Lắk cho biết, đã gửi văn bản đến UBND tỉnh Đắk Lắk về việc xử lý vụ phá rừng trái pháp luật xảy ra trên địa bàn xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk.
Trong những năm qua, việc thực hiện các chính sách hỗ trợ giải quyết đất sản xuất cho hộ đồng bào DTTS đã được cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc. Tuy nhiên, tình trạng sang nhượng đất trái phép do Nhà nước cấp cho hộ đồng bào DTTS vẫn còn xảy ra tại các địa phương và diễn biến ngày càng tăng, chủ yếu mua bán, sang nhượng đất bằng giấyviết tay…
Bạn đọc -
Việt Thắng - Khánh An -
17:55, 17/02/2022 Hàng trăm hộ dân ở huyện Quế Phong (Nghệ An) đã nhường đất để xây dựng Dự án thủy điện Hủa Na, thế nhưng sau 10 năm họ vẫn chưa được đền bù. Lý do là các bên liên quan vẫn đang tranh cãi về phương án bồi thường.
Do ảnh hưởng của những đợt mưa lớn gần đây, khu vực núi Trang Dài thuộc xã Tây Phú, huyện Tây Sơn (Bình Định) đã xảy ra một điểm sạt lở kéo dài trong nhiều ngày. Vụ sạt lở đã khiến tuyến đường liên xã cách núi 2 km bị vùi lấp đất đá dày gần 0,5 m. Diện tích sạt lở khoảng 3ha, thuộc khu vực rừng khoanh nuôi tái sinh, với khối lượng đất đá trên 2.000 m3.
Phóng sự -
Việt Thắng - Y Nguyên -
18:44, 26/12/2021 Sở hữu kho báu đá đỏ, nhưng đến nay, người dân ở Châu Bình, huyện Quỳ Châu (Nghệ An) vẫn phải sống khó khăn vì thiếu đất sản xuất, trong khi mỏ đá đỏ không mang lại cho họ sự đổi đời như mong đợi.
Trong những năm qua, mặc dù Nhà nước đã có nhiều nỗ lực trong việc giải quyết đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS. Tuy nhiên, vấn đề này vẫn tồn tại nhiều hạn chế bất cập, đòi hỏi những giải pháp quyết liệt hơn để giải quyết vấn đề phù hợp với từng địa phương.
Biến động tự nhiên cùng tác động con người từng ngày khiến lưu vực hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn tổn thương âm ỉ. Đã có những tiến triển tích cực trong việc gia cố xói lở bờ sông nhưng giải pháp toàn diện để bảo vệ “mạch máu” của xứ Quảng vẫn ở thì tương lai…
Những năm qua, với việc triển khai các chương trình, dự án, chính sách dân tộc linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế, mà cuộc sống của đồng bào DTTS huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) đang ngày càng tốt hơn. Đồng bào không còn phải lo ăn từng bữa, đói nghèo dần được đẩy lùi.
HĐND tỉnh Quảng Trị đã ban hành chính sách hỗ trợ đất ở và kinh phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất sản xuất cho hộ đồng bào DTTS nghèo; hộ nghèo ở các xã khu vực III, thôn, bản đặc biệt khó khăn tỉnh Quảng Trị, giai đoạn 2019 - 2022 theo Nghị quyết số 10/2018/NQ-HĐND ngày 18/7/2018 (Nghị quyết 10).
Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kon Tum Dương Văn Trang vừa có buổi làm việc, kiểm tra thực tế tại 4 thôn đồng bào DTTS trên địa bàn TP. Kon Tum (Kon Tum), gồm Plei Đôn, Plei Tơ Nghia (phường Quang Trung), Kon Hra Chót (phường Thống Nhất) và Kon Klor (phường Thắng Lợi).
Dưới tác động của biến đổi khí hậu, tình trạng căng thẳng về nước theo mùa ngày càng trầm trọng. Điều này không chỉ làm gia tăng rủi ro thiên tai mà còn tạo áp lực vô cùng lớn đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung, vùng đồng bào DTTS và miền núi nói riêng.
Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã có những nội dung đổi mới, quan tâm hơn đến việc bảo đảm các quyền và nghĩa vụ cho người nghèo, đồng bào DTTS. Cụ thể, Nhà nước có chính sách về đất ở, đất sản xuất, đất sinh hoạt cộng đồng cho đồng bào DTTS phù hợp với phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa và điều kiện thực tế của từng vùng, qua đó tạo điều kiện cho đồng bào có đất để sản xuất nông nghiệp bền vững.
Bài toán khó khăn về đất sản xuất cho đồng bào DTTS đã diễn ra từ nhiều năm, nhưng do quỹ đất không còn nên đến nay, vẫn chưa có giải pháp căn cơ để tháo gỡ vướng mắc. Trong khi đó, tình trạng bán đất sản xuất trong vùng đồng bào DTTS vẫn thường xuyên xảy ra. Do vậy để ổn định cuộc sống cho đồng bào trước mắt cần ngăn chặn tình trạng này và tính kế chuyển đổi nghề, tạo sinh kế phù hợp cho người dân.
Nguồn lực đầu tư thực hiện chính sách cấp đất sản xuất cho đồng bào DTTS theo các quyết định của Chính phủ không nhỏ, nhưng khi đi vào thực tế việc cấp đất cho dân lại không hiệu quả, khó triển khai và nhiều vướng mắc. Tính đến nay, đã gần 20 năm triển khai các quyết định cấp đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS nghèo, nhưng tình trạng thiếu đất sản xuất vẫn tồn tại dai dẳng …
Những năm qua, Nhà nước đã có nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ đất sản xuất để giúp đồng bào DTTS nói chung và đồng bào DTTS ở các tỉnh Tây Nguyên nói riêng có đất canh tác, vươn lên thoát nghèo. Tuy nhiên, trên thực tế, tình trạng đồng bào DTTS vùng sâu, vùng xa không có đất sản xuất hoặc thiếu đất sản xuất vẫn còn tồn tại khá nhiều. Đặc biệt, điệp khúc có đất rồi lại mất đất đang lặp đi lặp lại như chưa có hồi kết.
Bạn đọc -
Cao Sơn -
23:41, 11/08/2020 Khu vực thượng nguồn Khe Khặng nằm trong vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát hiện có trên 220 hộ, với trên 1.000 nhân khẩu đồng bào Đan Lai (nhóm địa phương thuộc dân tộc Thổ) thuộc bản Búng và bản Cò Phạt của xã Môn Sơn, huyện Con Cuông (Nghệ An). Người Đan Lai sinh sống ở đây từ lâu, nhưng không có đất để sản xuất.
Để có thể giải quyết căn bản tình trạng thiếu đất sản xuất, đất ở của đồng bào DTTS, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đề xuất cần nghiên cứu xây dựng một chính sách tổng thể, đồng bộ.
Bạn đọc -
Trọng Bảo -
10:28, 05/05/2020 Ở thị trấn Phong Hải, huyện Bảo Thắng (Lào Cai), nhiều diện tích đất được chính quyền thu hồi, giao cho doanh nghiệp (DN) trồng cao su; do không hiệu quả nên DN được chấp thuận chuyển đổi sang trồng rừng. Trong khi đó, người dân cũng mong muốn được giao đất trồng rừng phát triển kinh tế lại không được chấp thuận.
Xã hội -
Hoài Dương -
14:31, 17/02/2020 Đã 5 năm trôi qua kể từ khi hơn 230 hộ dân ở các bản: Sì Thâu Chải, Seo Hay, Nậm Hạ A - B, Nậm Thú của xã Kan Hồ, huyện Mường Tè (Lai Châu) di dời đến vùng tái định cư (TĐC) mới, nhường đất để xây dựng Nhà máy Thủy điện Lai Châu. Thế nhưng đến nay, bà con ở các vùng TĐC này vẫn không thể an cư, thậm chí quanh quẩn với đói nghèo vì không có đất sản xuất.
Xã hội -
N.Tâm -
15:01, 17/12/2019 Với sự cần cù không biết mệt mỏi, ông Ngô Thọ Hòa, sinh năm 1963, ngụ ở ấp Vĩnh Lợi, xã Vĩnh Điều, huyện Giang Thành (Kiên Giang) đã “biến” hàng chục ha đất khô cằn thành đất sản xuất màu mỡ. Đặc biệt, khi kinh tế gia đình đã ổn định, ông Hòa đã tự nguyện đóng góp kinh phí để làm cầu, đường và các phong trào phát động nơi quê nhà; chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ sản xuất cho bà con trong vùng...