Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Lễ hội Hết chá - Di sản văn hóa của người Thái trắng ở Sơn La

Lễ hội Hết chá - Di sản văn hóa của người Thái trắng ở Sơn La

Vào dịp tháng 3 hằng năm, khi hoa mạ nở vàng, hoa ban nở trắng núi rừng, người Thái trắng ở xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La lại rộn ràng vui Lễ hội Hết Chá. Lễ hội Hết Chá là phong tục tín ngưỡng tâm linh độc đáo, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện nét đẹp văn hóa truyền thống của người Thái trắng nơi rẻo cao Tây Bắc.
Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11): Vinh danh sắc màu thổ cẩm Việt

Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11): Vinh danh sắc màu thổ cẩm Việt

Tìm trong di sản - PV - 10:02, 22/11/2020
Thổ cẩm là loại vải được đồng bào dân tộc dệt thủ công với những họa tiết, hoa văn độc đáo nổi lên như thêu. Hoa văn thổ cẩm có những nét đặc trưng riêng để khi nhìn vào đó mọi người phân biệt được các tộc người.
Lễ hội Pang Phóong ở Điện Biên

Lễ hội Pang Phóong ở Điện Biên

Tìm trong di sản - T.Hợp - 15:49, 20/11/2020
Lễ hội Pang Phóong của đồng bào dân tộc Kháng, dòng họ Lò, ngành Lò Khun được tổ chức 3 - 4 năm một lần, diễn ra nhiều ngày liên tục tại bản Nậm Mu, xã Phình Sáng, huyện Tuần Giáo (Điện Biên) vào các tháng 10, 11, 12 (âm lịch) hằng năm.
Khai mạc Triển lãm “Du lịch qua các miền di sản văn hóa Việt Nam

Khai mạc Triển lãm “Du lịch qua các miền di sản văn hóa Việt Nam" năm 2020

Tìm trong di sản - Nguyệt Anh - 10:46, 20/11/2020
Tối 19/11, tại Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam (số 2, Hoa Lư, Hai Bà Trưng, Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khai mạc Triển lãm "Du lịch qua các miền di sản văn hóa Việt Nam" năm 2020. Sự kiện thiết thực chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11, đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá vẻ đẹp đất nước, con người, di sản văn hóa trên mọi miền Tổ quốc.
Thông điệp trong tranh thờ của người Cao Lan

Thông điệp trong tranh thờ của người Cao Lan

Tìm trong di sản - PV - 16:22, 17/11/2020
Trong hệ thống tín ngưỡng của dân tộc Cao Lan có những bộ tranh thờ được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Ngoài những bức tranh thờ chung của cộng đồng dân tộc, mỗi dòng họ còn có một số bức tranh thờ thần riêng.
Lãng quên di tích - Thực trạng đáng lo ngại

Lãng quên di tích - Thực trạng đáng lo ngại

Tìm trong di sản - Hồng Phúc - 10:29, 22/09/2020
Di tích lịch sử-văn hóa là di sản gắn với lịch sử hình thành và sự phát triển của mỗi vùng đất. Ở nước ta đã có hàng ngàn di tích được xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, tuy nhiên, do chưa được các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương thực sự quan tâm, đầu tư tôn tạo dẫn tới nhiều di tích bị xâm phạm, không phát huy được các giá trị.
Xót xa tranh thờ của người Dao

Xót xa tranh thờ của người Dao

Tìm trong di sản - PV - 15:32, 01/09/2020
Một trong những giá trị văn hóa đặc sắc của người Dao ở Cao Bằng là di sản tranh thờ. Với giá trị linh thiêng, tranh thờ chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần, tâm linh phong phú của người Dao, thể hiện ở việc luôn có mặt ở các nghi lễ lớn nhỏ của gia đình và cộng đồng. Chỉ có điều, do không được bảo quản tốt, nhiều bức tranh thờ đã bị hư hỏng nghiêm trọng, trong khi số lượng người biết vẽ tranh ngày càng ít đi.
Nguy cơ lãng quên các di sản

Nguy cơ lãng quên các di sản

Tìm trong di sản - Hồng Minh - 09:55, 25/08/2020
Di sản được vinh danh và câu chuyện bảo tồn, phát huy di sản sau khi vinh danh đã được các cơ quan quản lý, chuyên gia văn hóa đề cập đến khá nhiều. Tuy nhiên, trên thực tế, vấn đề này vẫn chưa được nhiều địa phương quan tâm khiến nhiều di sản đang có nguy cơ bị lãng quên…
Tín hiệu tích cực trong bảo tồn văn hóa Sán Dìu

Tín hiệu tích cực trong bảo tồn văn hóa Sán Dìu

Tìm trong di sản - Văn Hoa - 22:34, 14/08/2020
Mới đây, Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát triển Văn hóa Sán Dìu (Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam) đã phối hợp cùng Khu du lịch Flamingo Đại Lải (Vĩnh Phúc) tổ chức thành công Lễ hội Văn hóa Sán Dìu. Tại đây, lần đầu tiên điệu hát Soọng cô được đưa vào biểu diễn đã khiến cho khách du lịch rất thích thú, mở ra tín hiệu tích cực trong việc bảo tồn, quảng bá văn hóa dân tộc Sán Dìu.
Cần bảo tồn lưu giữ điệu hát ru dân tộc Raglai

Cần bảo tồn lưu giữ điệu hát ru dân tộc Raglai

Tìm trong di sản - PV - 12:08, 12/08/2020
Hát ru là thể loại dân ca của người Raglai, thể hiện những giá trị tinh thần và bản sắc dân tộc. Các làn điệu hát ru của người Raglai không chỉ xuất hiện và tồn tại lâu đời mà còn chan chứa tình cảm yêu thương và rất đỗi thiêng liêng của người mẹ dành cho con thuở ấu thơ. Tuy nhiên, do người Raglai không có chữ viết, nên những bài hát ru chỉ được lưu truyền qua phương thức truyền miệng. Trong dòng chảy của cuộc sống hiện đại, hát ru của người Raglai đang có nguy cơ dần bị mai một, lãng quên.
Bảo tồn và phát huy giá trị hát Xoan Phú Thọ xứng tầm di sản văn hóa thế giới

Bảo tồn và phát huy giá trị hát Xoan Phú Thọ xứng tầm di sản văn hóa thế giới

Tìm trong di sản - PV - 09:36, 10/08/2020
Sau gần 3 năm được được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (tháng 12/2017),Phú Thọ đã và đang tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp trọng tâm nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hát Xoan. Nhờ đó, đến nay công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản hát Xoan ở Phú Thọ đã đem lại hiệu quả cao, rõ nét ở khắp các địa phương trong tỉnh Phú Thọ nói riêng và cộng đồng người Việt nói chung.
Nghệ nhân trong lĩnh vực văn hóa phi vật thể: Trăn trở đằng sau một danh hiệu cao quý

Nghệ nhân trong lĩnh vực văn hóa phi vật thể: Trăn trở đằng sau một danh hiệu cao quý

Tìm trong di sản - Hồng Minh - 21:39, 07/08/2020
Sau 2 đợt xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Nhân dân” và “Nghệ nhân Ưu tú” trong lĩnh vực Di sản văn hóa phi vật thể (năm 2015 và năm 2019) theo Nghị định 62/2014/NĐ-CP năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ, đã có tổng số 1.253 nghệ nhân được phong tặng danh hiệu, gồm 66 Nghệ nhân Nhân dân và 1.187 Nghệ nhân Ưu tú. Tuy nhiên, sau vinh danh, câu chuyện đãi ngộ nghệ nhân, hay làm thế nào để nhận diện đúng đối tượng vinh danh vẫn là điều được dư luận, công chúng quan tâm hàng đầu.
Những bài chiêng cổ của người Xơ Đăng ở Sa Loong

Những bài chiêng cổ của người Xơ Đăng ở Sa Loong

Tìm trong di sản - PV - 15:10, 22/07/2020
Giống như các cộng đồng DTTS khác trên địa bàn tỉnh, người Xơ Đăng ở làng Giang Lố 1 (xã Sa Loong, huyện Ngọc Hồi) cũng có những bài chiêng cổ đặc trưng của dân tộc Xơ Đăng ở đây. Đó là những “báu vật” được cha ông của họ sáng tác ra từ khi mới lập làng, diễn tả lại đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất và tình cảm của dân làng. Những bài chiêng quý đó được các thế hệ trong làng gìn giữ và truyền dạy cho thế hệ trẻ hôm nay.
Nữ nghệ nhân hát kể hơ mon ở làng Kon Klơng

Nữ nghệ nhân hát kể hơ mon ở làng Kon Klơng

Tìm trong di sản - PV - 09:39, 20/07/2020
Sử thi là loại hình văn nghệ dân gian độc đáo của đồng bào các DTTS Tây Nguyên. Tại địa bàn tỉnh Kon Tum, tuy các nghệ nhân hát kể sử thi chỉ còn đếm trên đầu ngón tay, song năm 2019, đã có 5 nghệ nhân người dân tộc Ba Na hát kể sử thi (hơ mon) được phong tặng danh hiệu cao quý Nghệ nhân ưu tú. Nghệ nhân Y Phôih ở làng Kon Klơng (xã Đăk Tờ Re, huyện Kon Rẫy) là một trong số này.
Không để di sản văn hóa mất “quốc tịch”

Không để di sản văn hóa mất “quốc tịch”

Tìm trong di sản - Hồng Phúc - 10:16, 23/06/2020
Thế giới phẳng, sự hội nhập toàn cầu giúp các nền văn hóa dễ dàng giao lưu, tạo động lực bảo tồn và phát triển. Thế nhưng, chúng ta cũng phải đối diện với những nguy cơ nhiều sản phẩm văn hóa truyền thống bị mất chủ quyền.
Say đắm điệu xòe Thái

Say đắm điệu xòe Thái

Tìm trong di sản - Nam Hương - Vũ Lợi - 10:25, 08/06/2020
Xòe Thái - một nghệ thuật múa truyền thống, được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, thể hiện nét tinh hoa văn hóa lâu đời của đồng bào dân tộc Thái. Đây được coi là món ăn tinh thần, kết nối mọi người xích lại gần nhau sau những ngày lao động vất vả; nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm và khát vọng sống của con người.
Kiến trúc nhà làng truyền thống ở vùng cao Quảng Nam đang biến dạng

Kiến trúc nhà làng truyền thống ở vùng cao Quảng Nam đang biến dạng

Tìm trong di sản - Khánh Nguyên - 10:42, 02/06/2020
Sau hàng chục năm “vắng bóng”, nhiều nhà làng truyền thống của đồng bào các DTTS tỉnh Quảng Nam đang dần được phục hồi, tạo không gian sinh hoạt cho cộng đồng. Nhưng giờ đây, niềm vui ấy với họ vẫn chưa thể trọn vẹn khi bài toán về vật liệu thay thế đang trở thành nỗi lo lớn, thách thức công tác bảo tồn.
Người giữ hồn dân ca Sán Chí

Người giữ hồn dân ca Sán Chí

Tìm trong di sản - Hồng Minh - 11:13, 22/05/2020
Là một trong những đại biểu tiêu biểu của tỉnh Bắc Giang sẽ tham dự Đại hội Đại biểu các DTTS toàn quốc lần thứ II, năm 2020, ông Lâm Minh Sặp, người Sán Chí (một trong hai nhóm của dân tộc Sán Chay), xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) mang trong mình niềm vinh dự lớn lao, cũng như một sự kỳ vọng góp thêm tiếng nói, dấu ấn trong kỳ Đại hội mới để văn hóa của người Sán Chí, cũng như của cộng đồng các DTTS luôn được giữ gìn và phát huy.
Đừng “núp bóng” di sản để trục lợi

Đừng “núp bóng” di sản để trục lợi

Tìm trong di sản - Hồng Phúc - 10:15, 11/05/2020
Năm 2020 là năm cuối của Chương trình hành động quốc gia về bảo vệ và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của người Việt”. Bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận thì việc phát huy di sản này đang đối diện với một số biến tướng như: Thực hành bừa bãi, tràn lan; thậm chí trục lợi, vật chất hóa…
Bảo tồn và khai thác giá trị đàn đá Khánh Sơn

Bảo tồn và khai thác giá trị đàn đá Khánh Sơn

Tìm trong di sản - Phương Lê - 10:06, 06/05/2020
Đàn đá là loại nhạc cụ cổ có giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc của đồng bào Raglai. Từ xưa đến nay, đồng bào Raglai vẫn luôn tự hào với loại nhạc cụ thô sơ, độc đáo được chế tác từ những thanh đá này.
Người giữ lửa cho nghệ thuật Rô băm

Người giữ lửa cho nghệ thuật Rô băm

Tìm trong di sản - N. Tâm - 09:50, 06/05/2020
Bà Lâm Thị Hương ở ấp Bưng Chông, xã Tài Văn, huyện Trần Đề (Sóc Trăng) là một trong những nghệ nhân tiêu biểu loại hình sân khấu Rô băm độc đáo của đồng bào Khmer Nam Bộ. Bà là đại biểu nghệ nhân tham gia đoàn đại biểu của tỉnh Sóc Trăng sẽ dự Đại hội Đại biểu các DTTS toàn quốc lần thứ II năm 2020.