Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
SÓC TRĂNG: Phum sóc rộn ràng ngày Lễ Kathina

SÓC TRĂNG: Phum sóc rộn ràng ngày Lễ Kathina

Sắc màu 54 - PV - 13:46, 05/11/2018
Lễ Kathina (gọi là lễ dâng y cà sa hay dâng bông) được đồng bào Khmer tổ chức sau 3 tháng an cư kiết hạ, nhằm cầu cho phum sóc yên ấm, gia đình bình an, cầu cho mưa thuận gió hòa và thành kính dâng lên áo cà sa, các vật dụng dành cho chư tăng.
Tưng bừng Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc năm 2018

Tưng bừng Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc năm 2018

Sắc màu 54 - PV - 12:13, 04/11/2018
Tối 2/11, tại Vĩnh Phúc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc.
Thức tỉnh lối sống có trách nhiệm của người trẻ

Thức tỉnh lối sống có trách nhiệm của người trẻ

Sắc màu 54 - PV - 15:12, 02/11/2018
Cách đây chưa lâu, dư luận chấn động trước thông tin 7 người đột tử đều dương tính với ma túy tại sự kiện âm nhạc mang tên Du hành tới mặt trăng (Trip to the moon) được tổ chức tại công viên nước Hồ Tây với gần 5.000 người tham gia.
Lễ Mừng lúa mới của người Xơ-đăng

Lễ Mừng lúa mới của người Xơ-đăng

Sắc màu 54 - PV - 10:48, 02/11/2018
Nằm trong chuỗi hoạt động chủ đề “Miền Tây mến thương” trong tháng 10 vừa qua tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam, nhóm đồng bào dân tộc Xơ-đăng, đến từ thị trấn Đăk Tô, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum đã tái hiện lại nghi Lễ Mừng lúa mới-một trong những nghi lễ nông nghiệp quan trọng của người Xơ-đăng.
Vị già làng tâm huyết với công tác bảo tồn văn hóa

Vị già làng tâm huyết với công tác bảo tồn văn hóa

Sắc màu 54 - PV - 14:20, 31/10/2018
Trên vách tường nhà ở của già làng Bùi Văn Cầm (88 tuổi, ở thôn Giàn Bí, xã Hòa Bắc, huyện Hoà Vang, TP. Đà Nẵng) treo rất nhiều giấy khen, bằng khen của các cấp, các ngành. Trong nhiều năm đảm nhiệm những cương vị công tác chính quyền, đoàn thể, già Cầm luôn tiên phong trong mọi phong trào hoạt động, làm gương cho bà con dân tộc Cơ-tu noi theo. Đặc biệt, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, già làng Bùi Văn Cầm đã có nhiều đóng góp tâm huyết.
Nghệ nhân Ksor Siơh: Tình yêu cồng chiêng luôn cuộn chảy...

Nghệ nhân Ksor Siơh: Tình yêu cồng chiêng luôn cuộn chảy...

Sắc màu 54 - PV - 14:51, 30/10/2018
Mấy mươi năm qua, nghệ nhân Ksor Siơh (làng Kly Phun, thị trấn Nhơn Hòa, huyện Chư Pưh, Gia Lai) vẫn giữ nguyên vẹn tình yêu như máu thịt đối với cồng chiêng của dân tộc mình. Thời niên thiếu của ông là những đêm bập bùng cùng lửa, say mê cùng nhịp ching chiêng và chuếnh choáng với men rượu cần. Những đêm hội ấy kéo ông gần hơn với cồng chiêng, với văn hóa tộc người mình, với niềm say mê không gì cưỡng nổi.
Nghệ thuật hát Tiều của người Hoa ở Chợ Lớn

Nghệ thuật hát Tiều của người Hoa ở Chợ Lớn

Sắc màu 54 - PV - 10:37, 30/10/2018
Cộng đồng người Hoa ở TP. Hồ Chí Minh nói chung, khu vực Chợ Lớn nói riêng có nền văn hóa nghệ thuật phát triển rất phong phú, đa dạng, đặc sắc, mang đậm nét Trung Hoa truyền thống. Trong đó có hát Tiều là thể loại ca kịch độc đáo của người Hoa vẫn được bảo tồn, phát triển và thường được biểu diễn vào dịp lễ hội, Tết Nguyên đán, Tết Nguyên tiêu…
Chiếc võng mây của người Cơ-tu

Chiếc võng mây của người Cơ-tu

Sắc màu 54 - PV - 15:10, 29/10/2018
Đối với người Cơ-tu sống trên dãy Trường Sơn thuộc các huyện miền núi cao Tây Giang, Ðông Giang, Nam Giang (Quảng Nam), cây mây chiếm một vị thế quan trọng trong sinh hoạt, đời sống, ẩm thực, văn hóa… Đồng bào thường dùng sợi mây để đan các ngư cụ dùng để bắt cá dưới khe suối, gùi để vận chuyển lương thực, thực phẩm, nhưng ấn tượng nhất là chiếc võng đan bằng mây.
Nghệ nhân A Nol: Trăn trở giữ gìn văn hóa Xơ-đăng

Nghệ nhân A Nol: Trăn trở giữ gìn văn hóa Xơ-đăng

Sắc màu 54 - PV - 14:22, 29/10/2018
Trong nhịp sống hối hả của cuộc sống hiện đại, nhiều giá trị văn hóa cổ truyền đã dần bị mai một bản sắc. Rất may, vẫn còn đó những nghệ nhân, già làng tâm huyết níu giữ những giá trị văn hóa còn lại của cha ông.
Khánh Hòa: Gắn bảo tồn di tích lịch sử văn hóa với phát triển du lịch

Khánh Hòa: Gắn bảo tồn di tích lịch sử văn hóa với phát triển du lịch

Sắc màu 54 - PV - 11:05, 26/10/2018
Khánh Hòa là địa phương có nhiều loại di tích lịch sử, văn hóa. Vì thế, việc gắn bảo tồn di tích với phát triển du lịch là nhiệm vụ quan trọng. Thời gian qua, các ngành chức năng tỉnh Khánh Hòa đang tích cực triển khai và đạt được kết quả đáng khích lệ.
Ôi! Chapi...

Ôi! Chapi...

Sắc màu 54 - PV - 14:54, 25/10/2018
Từ cao nguyên Đà Lạt, tôi hạ sơn, vượt rừng đến với vùng sâu chiến khu Anh Dũng xưa. Dừng chân tại palay (làng) của người Raglai ở vùng đất Ma Nới, Ninh Sơn (Ninh Thuận) khi không gian sơn cước đã sẫm màn sương chiều.
Thổ cẩm dân tộc Lào: Giữ gìn bản sắc để tồn tại, phát triển

Thổ cẩm dân tộc Lào: Giữ gìn bản sắc để tồn tại, phát triển

Sắc màu 54 - PV - 14:43, 24/10/2018
Những năm gần đây, nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Lào tại Điện Biên đang dần mai một do ảnh hưởng của quá trình phát triển, hội nhập và những tác động của kinh tế thị trường. Song, tại bản Na Sang II, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, những người phụ nữ Lào vẫn luôn cần mẫn bên khung dệt mỗi ngày, với mong ước gìn giữ ngọn lửa cho nghề truyền thống của mình.
Giếng cổ Gio An

Giếng cổ Gio An

Sắc màu 54 - PV - 09:33, 23/10/2018
Sở hữu hệ thống giếng cổ quý báu, độc đáo có niên đại hàng nghìn năm, xã Gio An, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị còn được mệnh danh là “miền giếng cổ”. Để bảo tồn, khai thác du lịch một cách hợp lý, hiệu quả và bền vững, thời gian qua, các cơ quan chức năng và huyện Gio Linh đã từng bước khôi phục nhiều giếng cổ tại địa phương.
Người giữ nghề dệt ở Piềng Lán

Người giữ nghề dệt ở Piềng Lán

Sắc màu 54 - PV - 15:09, 22/10/2018
Với tình yêu nghề dệt thổ cẩm, cùng mong muốn lưu giữ những nét đẹp truyền thống của dân tộc Thái, hơn 40 năm qua, bà Lò Thị Khiện, bản Piềng Lán, xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La) vẫn miệt mài dệt nên những tấm vải thổ cẩm đa dạng màu sắc, được người tiêu dùng ưa chuộng. Không chỉ giữ gìn nghề truyền thống, bà còn dạy nghề cho chị em phụ nữ trong bản để giúp chị em kiếm thêm thu nhập.
Sức hút từ homestay

Sức hút từ homestay

Sắc màu 54 - PV - 11:39, 22/10/2018
Thay vì chọn những nhà nghỉ hoành tráng hay khách sạn cao cấp, hiện nay khách du lịch đang có xu hướng muốn ở ngay tại nhà người dân địa phương để tìm hiểu văn hóa, cuộc sống của đồng bào. Xu hướng này đã và đang tạo điều kiện cho dịch vụ kinh doanh homestay ở tỉnh Tuyên Quang từng bước phát triển.
Dân tộc Bru-Vân Kiều qua góc máy của Giáo sư người Hungary

Dân tộc Bru-Vân Kiều qua góc máy của Giáo sư người Hungary

Sắc màu 54 - PV - 14:32, 19/10/2018
Với khoảng 70 bức ảnh tại Triển lãm về "Thần linh, Tổ tiên và Thầy cúng: Người Bru-Vân Kiều ở dãy Trường Sơn", Giáo sư. Tiến sĩ (GS.TS) người Hungary Vargyas Gábor đã tái hiện lại những hình ảnh bắt cá, phát rẫy, các nghi lễ cúng tế, tang ma… của đồng bào dân tộc Bru-Vân Kiều. Những bức ảnh giúp người xem hiểu thêm về cuộc sống, tín ngưỡng của một dân tộc thiểu số ở Việt Nam vào thập niên 80 của thế kỷ trước. Triển lãm diễn ra từ ngày 12/10/2018 đến ngày 31/1/2019 tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
Lắng đọng cảm xúc “Hà Nội ngày trở về”

Lắng đọng cảm xúc “Hà Nội ngày trở về”

Sắc màu 54 - PV - 09:34, 18/10/2018
Triển lãm chuyên đề “Hà Nội ngày trở về” đang diễn ra tại Hà Nội từ ngày 5/10/2018- 30/1/2019, do Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức đã thu hút nhiều sự quan tâm của du khách trong nước và quốc tế đến thăm quan, tìm hiểu về quá trình anh dũng đấu tranh bảo vệ đất nước của quân và nhân dân Việt Nam. Với hai nội dung chính: “Hà Nội ngày trở về” và “Ra đi… hẹn một ngày về”, Triển lãm đã và đang để lại nhiều cảm xúc.
3.000 năm đàn đá Lộc Hòa

3.000 năm đàn đá Lộc Hòa

Sắc màu 54 - PV - 11:28, 17/10/2018
Trong tháng 8 vừa qua, bộ đàn đá Lộc Hòa (xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) đã vinh dự được Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định công nhận là Bảo vật quốc gia. Bảo vật đang được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Bình Phước. Đàn đá Lộc Hòa có kỹ thuật chế tác tinh xảo của người tiền sử, có niên đại cổ xưa trên 3.000 năm. Đây là minh chứng tiêu biểu cho sự hiện diện của người cổ xưa trên mảnh đất Bình Phước.
“Văn hóa đá” trên Cao nguyên đá Đồng Văn

“Văn hóa đá” trên Cao nguyên đá Đồng Văn

Sắc màu 54 - PV - 10:03, 16/10/2018
Tôi từng nghe nhiều người sinh ra và sống trên Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn (CNĐ-ĐV) nói, mỗi sáng dậy mở mắt ra, thấy trước mắt là núi đá, sau lưng là núi đá, bốn bề đều là đá, đá vây quanh lấy con người và cuộc sống nơi đây. Chỉ cần chúng ta ngồi trên xe ô tô, chạy dọc theo con đường Hạnh Phúc xuyên qua CNĐ là có thể thấy nơi đây bốn bề là đá. Còn nếu chúng ta đi theo cách mà các bạn trẻ bây giờ hay đi, người ta thường gọi là “phượt” vào các làng bản, hòa vào cuộc sống nơi đây, ta sẽ cảm nhận thấy có một “văn hóa đá” đang tồn tại.
Nghệ nhân Trần Rí với nghệ thuật Bài Chòi

Nghệ nhân Trần Rí với nghệ thuật Bài Chòi

Sắc màu 54 - PV - 09:19, 16/10/2018
Đã có lúc, những biến cố về vật chất lẫn tinh thần liên tục ập đến khiến Nghệ nhân Ưu tú Trần Rí (sinh năm 1946, thôn Bình Trung 1, xã Vạn Bình, huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa) băn khoăn: hay bỏ nghiệp hát nhạc truyền thống, hát Bài Chòi để rẽ sang hướng khác? Nhưng rồi ngừng hát một ngày, lòng ông lại bứt rứt không yên bởi niềm đam mê đã ngấm vào máu từ thuở thiếu thời. Dành trọn đời để truyền dạy, biểu diễn, phát huy, gìn giữ môn nghệ thuật bình dân đặc biệt này nên ông được tỉnh Khánh Hòa đánh giá là “báu vật sống của Bài Chòi”.