Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Tết Hồ Sự Chà của người Hà Nhì

Tết Hồ Sự Chà của người Hà Nhì

Sắc màu 54 - PV - 10:08, 30/11/2018
Giữa tháng 10 đầu tháng 11 hằng năm, những bản làng người Hà Nhì ở Mường Tè (Lai Châu) lại tưng bừng vui Tết Hồ Sự Chà. Đây là Tết truyền thống đặc sắc của đồng bào dân tộc Hà Nhì.
Lễ Nhảy lửa của người Dao đỏ tại Điện Biên

Lễ Nhảy lửa của người Dao đỏ tại Điện Biên

Sắc màu 54 - PV - 14:46, 29/11/2018
Tại Điện Biên, dân tộc Dao có hơn 6.000 người, sống tập trung chủ yếu ở các huyện Mường Nhé, Nậm Pồ, Tủa Chùa với các nhóm: Dao Ðỏ (Dao Cóc Ngáng, Dao sừng, Dao Dụ lạy, Dao Ðại bản), Dao Quần chẹt, Dao Khâu. Trong vòng đời người Dao có nhiều lễ và hội như: Thờ cúng tổ tiên, Lễ tạ ơn Bàn Vương, Lễ thêm đinh- thêm người, lễ đặt tên, lễ cưới, lễ cấp sắc (Tủ cải)… và một trong những nghi lễ mang bản sắc văn hóa đặc trưng là Lễ nhảy lửa.
Tết mùa mưa của dân tộc Hà Nhì

Tết mùa mưa của dân tộc Hà Nhì

Sắc màu 54 - PV - 10:58, 28/11/2018
Dân tộc Hà Nhì ở Mường Tè có nhiều phong tục đặc sắc, trong đó có Tết mùa mưa-một trong bảy cái Tết trong năm theo phong tục cổ truyền. Tết mùa mưa hay còn gọi là Dlé k’hù trà, được tổ chức định kỳ vào tháng 6 âm lịch hằng năm, khi cây lúa đã vào thì con gái. Ngày khai lễ bao giờ cũng là ngày Hợi đầu tiên trong tháng.
Bình Phước: Phục dựng Lễ kết bạn giữa người M’nông và người Mạ

Bình Phước: Phục dựng Lễ kết bạn giữa người M’nông và người Mạ

Sắc màu 54 - PV - 16:24, 19/11/2018
Cộng đồng người M’nông và người Mạ sinh sống từ rất lâu đời trên mảnh đất xã Đồng Nai thuộc huyện Bù Đăng (Bình Phước). Trong quá trình sinh sống, lao động sản xuất, mối quan hệ giữa cộng đồng dân tộc M’nông và người Mạ luôn khăng khít tốt đẹp, được khẳng định hơn từ những Lễ kết bạn. Nhằm phát huy giá trị bản sắc văn hóa của các dân tộc trên địa bàn tỉnh vào trung tuần tháng 10 vừa qua, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước cũng đã phục dựng Lễ Kết bạn tại xã Đồng Nai, huyện Bù Đăng.
Đồng bào Khmer trước Lễ hội truyền thống

Đồng bào Khmer trước Lễ hội truyền thống

Sắc màu 54 - PV - 14:25, 19/11/2018
Chỉ còn vài ngày nữa là Lễ hội Ooc Om Bok-Đua ghe ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2018 sẽ diễn ra. Lễ hội là dịp khơi dậy niềm tự hào, ý thức trách nhiệm của mỗi người dân, đồng bào Khmer trong xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. Hiện nay, các đội đua đang bước vào giai đoạn gấp rút tập luyện, không khí nhộn nhịp từ đầu phum đến cuối sóc.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Đỗ Văn Chiến dự khai mạc Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc – Di sản văn hóa Việt Nam” năm 2018

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Đỗ Văn Chiến dự khai mạc Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc – Di sản văn hóa Việt Nam” năm 2018

Sắc màu 54 - PV - 16:42, 18/11/2018
Sáng 18/11, tại Đồng Mô (Sơn Tây, Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Lễ khai mạc Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc – Di sản văn hóa Việt Nam” năm 2018.
Vang mãi câu hát soọng cô

Vang mãi câu hát soọng cô

Sắc màu 54 - PV - 11:32, 16/11/2018
Tham gia Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh vùng Đông Bắc lần thứ X vừa qua, Đoàn Nghệ thuật tỉnh Vĩnh Phúc đã biểu diễn nhiều tiết mục mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Một trong những tiết mục tạo được điểm nhấn là phần đối đáp làn điệu soọng cô của Câu lạc bộ (CLB) hát soọng cô thôn Trung Mầu, xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. CLB là kết quả của sự hồi sinh, bảo tồn các làn điệu dân ca cổ nói chung và làn điệu hát Soọng cô của đồng bào dân tộc Sán Dìu nói riêng.
Giải pháp nào bảo tồn văn hóa cồng chiêng?

Giải pháp nào bảo tồn văn hóa cồng chiêng?

Sắc màu 54 - PV - 13:43, 15/11/2018
Gần 10 năm kể từ hội thảo khoa học quốc tế đầu tiên về không gian văn hóa cồng chiêng diễn ra tại TP. Pleiku (tháng 11-2009), đến nay, đời sống kinh tế-xã hội ở Tây Nguyên có nhiều đổi thay, tác động không nhỏ đến việc bảo tồn không gian văn hóa cồng chiêng. Chúng ta thử nhìn lại những đề xuất tại hội thảo trên được vận dụng như thế nào trong thời gian qua.
Chuyện hai “nhạc công nhí” dùng âm nhạc nuôi cha mẹ bệnh tật

Chuyện hai “nhạc công nhí” dùng âm nhạc nuôi cha mẹ bệnh tật

Sắc màu 54 - PV - 10:54, 13/11/2018
Trong những đêm không có sô diễn, tiếng trống, người dân thôn Ninh Ích (xã Ninh An, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) lại được nghe những âm thanh nhạc cụ vang lên từ căn nhà đơn sơ nằm hút sâu cuối xóm. Những bản nhạc ấy do hai “nhạc công nhí” Huỳnh Phong Bảo, Huỳnh Đại Phong thể hiện như làm dịu đi một phần nỗi nhọc nhằn của cả xóm nghèo.
Đề án tổ chức định kỳ “Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng đồng bào DTTS”: Nhiều di sản văn hóa được bảo tồn và phát triển

Đề án tổ chức định kỳ “Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng đồng bào DTTS”: Nhiều di sản văn hóa được bảo tồn và phát triển

Sắc màu 54 - PV - 09:24, 13/11/2018
Với mục tiêu bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc trong thời kỳ đổi mới- hội nhập và phát triển bền vững đất nước, từ năm 2013, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đã ký ban hành Quyết định số 4686/QĐ-BVHTTDL phê duyệt Đề án tổ chức định kỳ “Ngày hội, giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số” theo khu vực và toàn quốc giai đoạn 2013-2020. Sau 5 năm triển khai Đề án, công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc đạt được nhiều kết quả: nhiều lễ hội được phục dựng, các ngày hội giao lưu văn hóa thường xuyên được tổ chức theo từng vùng, miền…
Trang bị nhạc cụ mã la cho các buôn làng Raglai ở Khánh Hòa: Một cách để “giữ hồn” dân tộc

Trang bị nhạc cụ mã la cho các buôn làng Raglai ở Khánh Hòa: Một cách để “giữ hồn” dân tộc

Sắc màu 54 - PV - 11:50, 12/11/2018
Mã la là một nhạc cụ truyền thống, gắn liền với đời sống của đồng bào dân tộc Raglai. Tuy nhiên vì nhiều nguyên nhân, loại nhạc cụ này bị thất lạc, còn lại rất ít và tiếng mã la chỉ còn trong ký ức người già. Nhưng, từ những nỗ lực của tỉnh Khánh Hòa với việc trang bị nhạc cụ mã la phục vụ sinh hoạt văn hóa truyền thống, đã góp phần níu giữ những âm thanh trầm hùng trong mỗi bản làng Raglai.
Thất Sơn - huyền bí và quyến rũ

Thất Sơn - huyền bí và quyến rũ

Sắc màu 54 - PV - 11:34, 09/11/2018
Từ xưa, bà con miền Tây Nam bộ, nhất là những người theo đạo Phật đã coi núi Cấm ở An Giang là vùng địa linh, vùng đất Phật thắng cảnh địa phương nên hằng năm có hàng triệu du khách đổ về “Thất Sơn huyền bí” để chiêm bái và vãn cảnh. Hiện nay, Khu du lịch núi Cấm (An Giang) có tiềm năng lớn trong phát triển du lịch tâm linh, góp phần vào việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội bền vững.
Bắc Giang bứt phá để phát triển du lịch

Bắc Giang bứt phá để phát triển du lịch

Sắc màu 54 - PV - 11:26, 07/11/2018
Thiếu sản phẩm hấp dẫn, yếu về cơ sở hạ tầng, Bắc Giang từng bị xem là một mắt xích yếu trong chuỗi tuyến điểm du lịch phía Bắc. Với sự thay đổi cơ chế chính sách linh hoạt, du lịch Bắc Giang đã có những tín hiệu tích cực. Nổi bật nhất là địa phương đã thu hút trên 35.000 tỷ đồng từ các nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh cho lĩnh vực du lịch.
Chàng trai M’nông đam mê chế tác nhạc cụ dân tộc

Chàng trai M’nông đam mê chế tác nhạc cụ dân tộc

Sắc màu 54 - PV - 11:52, 06/11/2018
Tốt nghiệp THPT năm 2008, Y Puên Niê (sinh năm 1986, tên thường gọi là Ama Phiu) ở buôn Bhung, xã Cư Pui, huyện Krông Bông (Đăk Lăk) tình nguyện nhập ngũ vào Trung đoàn lính trinh sát, thuộc Sư đoàn 10, Quân đoàn 3 (đóng tại Kon Tum).
Họa sĩ Vi Quốc Hiệp Thăng hoa với sắc màu Đà Lạt

Họa sĩ Vi Quốc Hiệp Thăng hoa với sắc màu Đà Lạt

Sắc màu 54 - PV - 15:59, 05/11/2018
Họa sĩ Vi Quốc Hiệp là người con của dân tộc Tày xứ Lạng (Lạng Sơn). Ông đã lãng du qua nhiều vùng đất từ Việt Bắc, Tây Bắc đến Tây Nguyên để tìm nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật hội họa. TP. Đà Lạt-xứ sở của ngàn hoa đã đủ sức giữ chân ông mấy chục năm nay để tạo nên nguồn cảm hứng vô tận cho nghệ thuật hội họa thăng hoa qua hàng trăm bức họa phiêu bồng, biến ảo.
SÓC TRĂNG: Phum sóc rộn ràng ngày Lễ Kathina

SÓC TRĂNG: Phum sóc rộn ràng ngày Lễ Kathina

Sắc màu 54 - PV - 13:46, 05/11/2018
Lễ Kathina (gọi là lễ dâng y cà sa hay dâng bông) được đồng bào Khmer tổ chức sau 3 tháng an cư kiết hạ, nhằm cầu cho phum sóc yên ấm, gia đình bình an, cầu cho mưa thuận gió hòa và thành kính dâng lên áo cà sa, các vật dụng dành cho chư tăng.
Tưng bừng Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc năm 2018

Tưng bừng Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc năm 2018

Sắc màu 54 - PV - 12:13, 04/11/2018
Tối 2/11, tại Vĩnh Phúc, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc.
Thức tỉnh lối sống có trách nhiệm của người trẻ

Thức tỉnh lối sống có trách nhiệm của người trẻ

Sắc màu 54 - PV - 15:12, 02/11/2018
Cách đây chưa lâu, dư luận chấn động trước thông tin 7 người đột tử đều dương tính với ma túy tại sự kiện âm nhạc mang tên Du hành tới mặt trăng (Trip to the moon) được tổ chức tại công viên nước Hồ Tây với gần 5.000 người tham gia.
Lễ Mừng lúa mới của người Xơ-đăng

Lễ Mừng lúa mới của người Xơ-đăng

Sắc màu 54 - PV - 10:48, 02/11/2018
Nằm trong chuỗi hoạt động chủ đề “Miền Tây mến thương” trong tháng 10 vừa qua tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam, nhóm đồng bào dân tộc Xơ-đăng, đến từ thị trấn Đăk Tô, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum đã tái hiện lại nghi Lễ Mừng lúa mới-một trong những nghi lễ nông nghiệp quan trọng của người Xơ-đăng.
Vị già làng tâm huyết với công tác bảo tồn văn hóa

Vị già làng tâm huyết với công tác bảo tồn văn hóa

Sắc màu 54 - PV - 14:20, 31/10/2018
Trên vách tường nhà ở của già làng Bùi Văn Cầm (88 tuổi, ở thôn Giàn Bí, xã Hòa Bắc, huyện Hoà Vang, TP. Đà Nẵng) treo rất nhiều giấy khen, bằng khen của các cấp, các ngành. Trong nhiều năm đảm nhiệm những cương vị công tác chính quyền, đoàn thể, già Cầm luôn tiên phong trong mọi phong trào hoạt động, làm gương cho bà con dân tộc Cơ-tu noi theo. Đặc biệt, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, già làng Bùi Văn Cầm đã có nhiều đóng góp tâm huyết.