Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Độc đáo lễ cưới của đồng bào Pa Cô ở vùng cao A Lưới

Độc đáo lễ cưới của đồng bào Pa Cô ở vùng cao A Lưới

Sắc màu 54 - PV - 10:16, 05/10/2020
Người Pa Cô sinh sống trên dãy Trường Sơn hùng vĩ tại huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều nghi lễ quan trọng, phản ánh đời sống tinh thần và quan niệm về cuộc sống, tín ngưỡng phong phú. Một trong những nghi thức trọng đại của họ là lễ cưới của những đôi trai gái đến tuổi dựng vợ, gả chồng.
Nhà sàn dài của người Gia Rai

Nhà sàn dài của người Gia Rai

Sắc màu 54 - KSOR NAM - 10:12, 05/10/2020
Krông Pa là huyện nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Gia Lai. Vùng đất này là cái nôi văn hóa của người Gia Rai xưa, là nơi còn lưu giữ kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian phong phú. Trong đó, có văn hóa vật thể, thể hiện qua những nhà sàn dài của đồng bào dân tộc Gia Rai.
Về Đê Tul ngắm nhà rông chồng - vợ

Về Đê Tul ngắm nhà rông chồng - vợ

Sắc màu 54 - PV - 17:09, 04/10/2020
Làng Đê Tul (xã Đắk Sơ Mei, huyện Đắk Đoa, Gia Lai) ở trên một quả đồi lớn, nhìn lên là núi Chư Nâm cao nhất Gia Lai. Đây có lẽ là ngôi làng Bahnar duy nhất ở Tây Nguyên có đến 2 nhà rông và có đến 9... già làng.
Khai thác hang động: Cần có chiến lược để phát triển du lịch

Khai thác hang động: Cần có chiến lược để phát triển du lịch

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - 17:20, 03/10/2020
Du lịch hang động là một lĩnh vực mới mẻ, nhưng đầy triển vọng ở Việt Nam. Hiện nay, ngoài những hang động nổi tiếng đã được công nhận là di sản ở các cấp đang thu hút khách du lịch trong và ngoài nước khám phá, thăm quan thì du lịch hang động cũng đang được nhiều địa phương quan tâm khai thác, bước đầu đạt được kết quả nhất định.
Các hoạt động tháng 10 với chủ đề “Giai điệu núi rừng” tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Các hoạt động tháng 10 với chủ đề “Giai điệu núi rừng” tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Sắc màu 54 - PV - 16:20, 02/10/2020
Từ ngày 01- 31/10/2020 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động tháng 10 với chủ đề “Giai điệu núi rừng”, góp phần tăng cường giao lưu giữa các dân tộc, đảm bảo chuyển trạng thái hoạt động bình thường thực hiện mục tiêu kép vừa phòng chống dịch COVID-19 vừa hoạt động thu hút khách du lịch hưởng ứng chương trình “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam”.
Bản sắc văn hóa không thể mua được bằng tiền

Bản sắc văn hóa không thể mua được bằng tiền

Sắc màu 54 - Minh Thu - 10:41, 02/10/2020
Những cuốn thư tịch cổ được gìn giữ, những lớp dạy chữ Nôm Dao được khai mở, những bộ váy áo thổ cẩm được phụ nữ Dao đỏ (một nhóm của dân tộc Dao) nâng niu, gìn giữ trong dòng chảy của cuộc sống hiện đại…Đó là những việc làm thiết thực thể hiện nỗ lực bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa của người dân huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn).
Nhận diện giá trị lễ hội Trung thu

Nhận diện giá trị lễ hội Trung thu

Sắc màu 54 - Hiếu Anh - 11:15, 30/09/2020
Trong thế giới phẳng ngày nay, việc giao lưu, hội nhập văn hóa là một điều tất yếu. Theo đó, các giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có lễ hội tết Trung thu có những sự tiếp biến như là một lẽ tự nhiên. Thế nhưng, trên thực tế nhiều sự biến đổi đang có phần quá đà, gây phản cảm…
Thổ cẩm làng Công Dồn

Thổ cẩm làng Công Dồn

Sắc màu 54 - Nguyễn Văn Sơn - 10:21, 29/09/2020
Làng Công Dồn, xã Zuôich, huyện Nam Giang được coi là cái nôi nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Cơ Tu của tỉnh Quảng Nam. Trải qua hàng thế kỷ tồn tại, từ những chiếc áo, váy, khố... được làm từ vỏ cây rừng, nghề dệt thủ công Công Dồn ngày nay vẫn được duy trì phát triển.
Tết Trung thu phố cổ 2020

Tết Trung thu phố cổ 2020

Sắc màu 54 - Ngọc Ánh - 09:51, 29/09/2020
Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội vừa tổ chức khai mạc chương trình “Tết Trung thu phố cổ 2020”. Chương trình diễn ra từ nay đến hết ngày 1/10, tại khu vực chợ Đồng Xuân, Hoàn Kiếm (Hà Nội).
Âm nhạc Ê Đê và Câu lạc bộ buôn Ly

Âm nhạc Ê Đê và Câu lạc bộ buôn Ly

Sắc màu 54 - Đạt Thành Nhân - 09:50, 29/09/2020
Người Ê Đê ở Phú Yên có một kho tàng dân ca, dân nhạc và dân vũ phong phú về thể loại lẫn chủ đề. Mỗi loại hình, ngoài tính chất đặc thù của nhạc điệu, nội dung, còn chịu sự chi phối bởi môi trường diễn xướng. Trong suốt vòng đời, âm nhạc, lời ca luôn theo người Ê Đê từ thuở mới lọt lòng mẹ đến khi về với ông bà tổ tiên.
Nghệ An: Sôi nổi liên hoan tiếng hát dân ca các dân tộc huyện Quỳ Hợp

Nghệ An: Sôi nổi liên hoan tiếng hát dân ca các dân tộc huyện Quỳ Hợp

Sắc màu 54 - Nguyễn Thanh - 14:57, 28/09/2020
UBND huyện Quỳ Hợp (Nghệ An) vừa tổ chức Liên hoan tiếng hát dân ca các dân tộc lần thứ II năm 2020. Đây là hoạt động nghệ thuật quần chúng nằm trong Đề án bảo tồn các làn điệu dân ca dân tộc Thái, Thổ và dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh huyện Quỳ Hợp.
Những di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của đồng bào Khmer

Những di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của đồng bào Khmer

Sắc màu 54 - PV - 10:43, 28/09/2020
Cộng đồng người Khmer Nam bộ có hơn 1,3 triệu người, sinh sống tập trung tại các tỉnh miền Tây Nam bộ, trong đó, đông nhất là Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang... Đặc biệt, đồng bào Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đang kế thừa một di sản văn hóa vô giá, với nhiều loại hình nghệ thuật rất độc đáo như hát múa rô băm, nghệ thuật sân khấu kịch hát dù kê, nghệ thuật điêu khắc, trang trí, hội họa, âm nhạc, hát, múa, văn học dân gian…
Đừng để di tích thành phế tích

Đừng để di tích thành phế tích

Sắc màu 54 - Lê Phương - 15:53, 26/09/2020
Hơn 22 năm, kể từ ngày được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia, di tích Nhà tù số 9 - Đào Duy Từ, TP. Quy Nhơn (Bình Định) vẫn chưa được quan tâm tu bổ nên đã xuống cấp nghiêm trọng, đang dần bị quên lãng. Thậm chí nhiều người dân sống gần khu vực cũng không biết đến sự tồn tại của di tích lịch sử này.
Cận cảnh bờ rào đá - nét kiến trúc độc đáo của người Mông ở Hà Giang

Cận cảnh bờ rào đá - nét kiến trúc độc đáo của người Mông ở Hà Giang

Sắc màu 54 - PV - 17:06, 25/09/2020
Sống trên đá, xây nhà bằng đá, đặc biệt là bờ rào đá là một trong những nét kiến trúc độc đáo của đồng bào người dân tộc Mông sinh sống ở Cao nguyên đá Đồng Văn và ở huyện Mèo Vạc, Hà Giang.
Người làm hồi sinh điệu Tamya Ariya truyền thống

Người làm hồi sinh điệu Tamya Ariya truyền thống

Sắc màu 54 - Hoàng Thùy - 15:03, 25/09/2020
Nghệ nhân Tou Neh Ma Bio ở bản Diom A, xã Lạc Xuân, huyện Đơn Dương (Lâm Đồng) được xem là một “bảo tàng sống” lưu giữ văn hóa truyền thống của dân tộc Chu Ru. 15 năm qua, bà đã “truyền lửa” đam mê cho thế hệ trẻ, làm hồi sinh các vũ điệu cổ, giữ tiếng cồng, chiêng mãi âm vang. Bà là một trong những gương mặt tiêu biểu của huyện Đơn Dương được tham dự Đại hội Đại biểu toàn quốc các DTTS Việt Nam lần thứ II năm 2020 sắp tới.
A Ngưi làm du lịch

A Ngưi làm du lịch

Sắc màu 54 - Thanh Huyền - 14:41, 25/09/2020
Đinh A Ngưi ở làng KGiang, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang (Gia Lai) - một chàng trai Ba Na rắn rỏi, tràn đầy nhiệt huyết và năng lượng, tiên phong làm du lịch cộng đồng ở buôn làng. A Ngưi đã tìm cho mình một lối đi riêng, khác biệt, đúng “chất” Ba Na.
Nghệ nhân người Dao duy nhất ở Tuyên Quang vẽ được tranh thờ

Nghệ nhân người Dao duy nhất ở Tuyên Quang vẽ được tranh thờ

Sắc màu 54 - Giang Lam - 11:23, 25/09/2020
Nghệ nhân Dân gian Lê Hải Thanh, thôn Đá Bàn 1, xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) được coi là họa sĩ của dân tộc Dao bởi ông là một trong số ít những thầy cúng biết vẽ tranh thờ. Nhiều năm qua, người Dao ở Yên Bái, Hà Giang, Phú Thọ… đều tìm đến nhờ ông vẽ bộ tranh để đặt trang trọng lên bàn thờ.
Mẹ và những mùa Trung thu

Mẹ và những mùa Trung thu

Sắc màu 54 - Y Nguyên - 10:10, 25/09/2020
Cha mất sớm khi anh chị em chúng tôi đều còn nhỏ dại. Mình mẹ lo cáng đáng việc dạy dỗ, nuôi dưỡng sáu đứa con còn đang tuổi ăn, tuổi học. Vất vả trăm bề nhưng không khi nào thấy mẹ hé răng than thở. Biết mẹ vất vả nên lũ nhỏ chúng tôi không dám vòi vĩnh mè nheo gì mỗi dịp lễ Tết.
Hội Háng Pỉnh dịp trăng rằm của người Tày - Nùng

Hội Háng Pỉnh dịp trăng rằm của người Tày - Nùng

Sắc màu 54 - PV - 14:45, 24/09/2020
Ngày 12/8 âm lịch hàng năm, đồng bào Tày, Nùng rộn ràng đi trẩy hội Háng Pỉnh hay còn gọi là “hội bánh nướng”. Đến với hội Háng Pỉnh, người Tày, Nùng không chỉ mua bánh nướng, bánh dẻo cúng rằm, biếu bà Tai (bà ngoại) tỏ lòng hiếu lễ mà chủ yếu là hát giao duyên.
Bảo tồn gắn với phát huy giá trị Cao nguyên đá Đồng văn: Cần sự chung tay của cộng đồng

Bảo tồn gắn với phát huy giá trị Cao nguyên đá Đồng văn: Cần sự chung tay của cộng đồng

Sắc màu 54 - Lê Hải - 06:43, 23/09/2020
Tháng 9 năm 2015, Liên hợp quốc đã đưa ra 17 mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 để thay thế cho Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ. Trong đó, di sản văn hóa được xác định là trụ cột của phát triển bền vững. Và câu chuyện làm thế nào để hài hòa giữa khai thác, phát huy giá trị di sản với mục tiêu phát triển bền vững đang được đặt ra tại vùng Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO Cao nguyên đá (CNĐ) Đồng Văn.