Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Phóng sự

Xuân ấm áp ở làng Kon Tuông

Xuân ấm áp ở làng Kon Tuông

Vượt gần 150km với những cung đường ngoằn nghèo và hơn 1 giờ đi bộ trên con đường lầy lội, trơn trượt, qua những ngọn đồi, con suối, Đoàn công tác của Tỉnh ủy Kon Tum do Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Dương Văn Trang làm Trưởng đoàn mới đến được làng Kon Tuông, xã Ngọc Linh, huyện Đăk Glei để chung vui Ngày hội bánh chưng xanh Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 với đồng bào Xơ Đăng nơi đây. Một không khí xuân ấm áp ngập tràn ở ngôi làng còn bộn bề khó khăn nằm dưới chân núi Ngọc Linh hùng vỹ.
Văn hóa Raglai trước nguy cơ mai một

Văn hóa Raglai trước nguy cơ mai một

Phóng sự - Thành Nhân-V. Thành - 10:34, 06/12/2019
Những năm qua, tỉnh Khánh Hòa đã có nhiều nỗ lực trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS. Tuy nhiên, chỉ có người già tâm huyết, còn giới trẻ bây giờ chỉ thích nhạc trẻ, nhạc ngoại, để cho những bậc cao niên phải thở dài và giấu nỗi buồn vào những cánh rừng xa…
Trứ danh làng gốm Phù Lãng

Trứ danh làng gốm Phù Lãng

Phóng sự - Việt Hà - 10:33, 02/12/2019
Làng gốm Phù Lãng thuộc xã Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, cách Hà Nội khoảng 60km, là một trong những làng gốm truyền thống nổi tiếng trong cả nước.
Lớp học đặc biệt dưới chân núi Pom Có

Lớp học đặc biệt dưới chân núi Pom Có

Phóng sự - Vũ Lợi - Hải Yến - 15:24, 27/11/2019
Dưới chân núi Pom Có sừng sững thuộc xã Quài Cang, huyện Tuần Giáo (Điện Biên) hiện có một lớp học vô cùng đặc biệt, khi mỗi buổi trưa hằng ngày vẫn đều đều vang lên tiếng ê a đánh vần con chữ. Điều đặc biệt ở đây, đó là các học trò phần lớn đều là các chị, các bà, các mẹ và những người nghèo thất học. Còn cô giáo của lớp, chính là Chi hội trưởng Hội Phụ nữ của bản.
Tín dụng chính sách xã hội: Góp phần thúc đẩy phát triển vùng biên cương Tổ quốc

Tín dụng chính sách xã hội: Góp phần thúc đẩy phát triển vùng biên cương Tổ quốc

Phóng sự - Ghi và chép : VIệt Hải - 15:41, 22/11/2019
Theo Đoàn công tác do Tổng Giám đốc NHCSXH Dương Quyết Thắng dẫn đầu, vượt qua các cung đường đèo quanh co, khúc khuỷu uốn lượn như dải lụa vắt ngang giữa trời mây, chúng tôi trở lại tỉnh Điện Biên một chiều cuối thu rực nắng vàng hắt lên những dải núi tím bạc hùng tráng và bí ẩn biên cương phía Tây Tổ quốc.
Chuyện bản Mông ở đại ngàn Tây Nguyên

Chuyện bản Mông ở đại ngàn Tây Nguyên

Phóng sự - Minh Ngọc - Trần Hải - 10:09, 22/11/2019
Vùng đất Tây Nguyên hôm nay đã hình thành nhiều bản làng của đồng bào dân tộc Mông chuyển từ miền núi phía Bắc vào lập nghiệp. Từ mảnh đất này đã giúp nhiều hộ gia đình an cư, lạc nghiệp, vươn lên làm giàu. Và bên cạnh những đổi thay tích cực, vẫn còn đó nhiều vấn nạn cần giải quyết.
Người mẹ của những đứa trẻ đặc biệt

Người mẹ của những đứa trẻ đặc biệt

Phóng sự - Giang Lam - 10:34, 20/11/2019
Có một cô giáo vượt qua muôn vàn gian nan giúp trẻ khuyết tật hòa nhập cộng đồng. Đó là cô giáo Nguyễn Thị Hội, dân tộc Tày, giáo viên Trường Tiểu học Sơn Lạc, xã Kim Phú, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang). Bằng tình yêu thương và sự kiên nhẫn, cô giáo Hội đã giúp cho những “bông hoa khuyết cánh” tỏa hương.
“Dải thổ cẩm” ở núi rừng Trường Sơn

“Dải thổ cẩm” ở núi rừng Trường Sơn

Phóng sự - Tấn Vịnh - 22:04, 14/11/2019
Thổ cẩm, trang phục là diện mạo của di sản văn hóa tộc người. Dệt vải thổ cẩm là nghề thủ công truyền thống lâu đời và phổ biến của các dân tộc miền núi. Nghề dệt thổ cẩm gắn bó với cuộc sống của đồng bào, là một phần quan trọng của tri thức dân gian, là di sản văn hóa, tài nguyên nhân văn quý giá của các dân tộc thiểu số.
Triết lý “ăn chung”

Triết lý “ăn chung”

Phóng sự - Uông Thái Biểu - 17:33, 14/11/2019
Giọng có chút ngậm ngùi, anh Thào Hùng Khải nhớ lại: “Ngày đầu từ Nguyên Bình (Cao Bằng) đến với đất Bảo Lâm (Lâm Đồng) hơn 20 năm trước, người Mông bản anh chỉ mang theo cái bồng vải trên lưng mấy nắm hạt giống, vài ba cái lưỡi cuốc, lưỡi cày. Tài sản người Mông di cư từ vùng núi đá phía Bắc đến cao nguyên đất đỏ phía Nam chỉ vậy, không có gì khác ngoài cái đói, cái nghèo và khao khát đổi đời”.
Đổi thay của người Mã Liềng nơi thượng nguồn sông Gianh

Đổi thay của người Mã Liềng nơi thượng nguồn sông Gianh

Phóng sự - Đức Cương - 13:38, 06/11/2019
Người Mã Liềng ở tỉnh Quảng Bình thuộc dân tộc Chứt, hiện nay có gần 200 hộ với hơn 700 nhân khẩu sinh sống tại 4 bản: Kè, Cáo, Chuối, Ca Xen, thuộc 2 xã vùng cao Thanh Hóa và Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa. Từ cuộc sống lang thang, phiêu bạt giữa rừng sâu, núi thẳm, được sự quan tâm của các cấp chính quyền, các chương trình, dự án, đến nay cuộc sống của người Mã Liềng nơi thượng nguồn sông Gianh đã đổi thay.
Quảng Trị: Những nông dân làm giàu trên vùng đất khó

Quảng Trị: Những nông dân làm giàu trên vùng đất khó

Phóng sự - Minh Thứ - Nhơn Bốn - 09:06, 01/11/2019
Từ sự nỗ lực không mệt mỏi trong lao động sản xuất, tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau mà nhiều hộ dân Bru-Vân Kiều, Tà Ôi ở Quảng Trị đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu…
Người Phù Lá ở Hoa Si Pan

Người Phù Lá ở Hoa Si Pan

Phóng sự - Thanh Huyền - 10:32, 30/10/2019
Hoa Si Pan là tên được đặt cho cụm dân cư của 37 hộ đồng bào dân tộc Phù Lá ở xã Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Là dân tộc thiểu số có dân số ít (cả nước chỉ gần 11 nghìn người), đói nghèo vẫn hiện hữu trên từng nóc nhà người Phù Lá…
Người Phù Lá ở Hoa Si Pan

Người Phù Lá ở Hoa Si Pan

Phóng sự - Thanh Huyền - 10:07, 25/10/2019
Cả cụm dân cư Phù Lá gồm 157 nhân khẩu, nhưng số người theo học hết phổ thông chỉ lác đác một vài người. Trường học khang trang ngay trung tâm xã, có chỗ ăn ở nội trú cho học sinh, nhưng muốn học THPT hoặc học lên cao hơn, các em phải đi ra khỏi bản làng. Và, con đường đi đến ước mơ của con em đồng bào Phù Lá vẫn còn nhiều gian nan…
Người Phù Lá ở Hoa Si Pan

Người Phù Lá ở Hoa Si Pan

Phóng sự - Thanh Huyền - 09:31, 23/10/2019
Hoa Si Pan là tên được đặt cho cụm dân cư của 37 hộ đồng bào dân tộc Phù Lá ở xã Bản Máy, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang). Là DTTS có dân số ít (cả nước chỉ có gần 11 nghìn người), đói nghèo vẫn hiện hữu trên từng nóc nhà người Phù Lá ở Hoa Si Pan.
Lai Châu - Hội nhập và Phát triển

Lai Châu - Hội nhập và Phát triển

Phóng sự - Hoài Dương - 15:18, 15/10/2019
Là một thành phố trẻ, cùng với sự thay đổi tích cực của kinh tế - xã hội, Lai Châu đang dần trở thành một địa danh hấp dẫn du khách bởi sự hòa quyện giữa nếp sống văn minh, hiện đại với những phong tục, tập quán đa dạng của đồng bào các dân tộc vùng cao.
Đăk Ui hôm nay

Đăk Ui hôm nay

Phóng sự - THÙY DUNG - LÊ HƯỜNG - 10:11, 11/10/2019
Những năm qua, nhờ sự quan tâm đặc biệt của các cấp chính quyền và ý chí của người dân, vùng căn cứ cách mạng Đăk Ui, huyện Đăk Hà (Kon Tum) đã thực sự thay da đổi thịt. Đời sống của người dân đã có những bước chuyển biến rõ rệt trên nhiều lĩnh vực…
Đêm trên bản Hồ Thầu

Đêm trên bản Hồ Thầu

Phóng sự - THANH HUYỀN - 09:33, 10/10/2019
Cuối tháng 9, đầu tháng 10, lúa chín vàng khắp nơi trên rẻo cao huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang). Thời gian này, mảnh đất biên cương đón khách thập phương đến thăm quan, trẩy hội. Cũng trong thời gian này, khắp các bản làng mở hội trưng bày, giới thiệu sản vật địa phương, thi nấu ăn, thi thiếu nữ dân tộc duyên dáng và cùng nhau múa hát mừng ngày hội lớn, mừng quê hương đổi mới.
Thơm thảo tình rừng

Thơm thảo tình rừng

Phóng sự - UÔNG THÁI BIỂU - 10:25, 09/10/2019
Từ thông tin về cây cà đắng (blơn prièn) trong một tài liệu của nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Tranh, chúng tôi đi tìm sự liên hệ giữa loại cà này với tên gọi của thác Prenn - một ngọn thác hùng vĩ nằm ngay cửa ngõ TP. Đà Lạt.
Nút thắt trong giảm nghèo ở Kông Chro

Nút thắt trong giảm nghèo ở Kông Chro

Phóng sự - THÙY DUNG - 10:57, 03/10/2019
Kông Chro hiện là một trong những huyện đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai. Một trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn còn cao là do một bộ phận người dân còn thụ động trong phát triển kinh tế.
Dưới bóng nhà dài...

Dưới bóng nhà dài...

Phóng sự - ĐỨC VIỆT - 09:28, 02/10/2019
Nơi miền sơn cước tỉnh Quảng Trị bây giờ chẳng còn nhiều những căn nhà dài truyền thống của người Pa Kô. Mỗi khi những căn nhà dài hiếm hoi còn lưu giữ được giữa đại ngàn ấy, tôi như lạc vào một miền cổ tích xa xôi…
Báu vật sống của làng Pyang

Báu vật sống của làng Pyang

Phóng sự - THÙY DUNG -LÊ HƯỜNG - 09:52, 30/09/2019
Không chỉ nổi tiếng vùng Đông Trường Sơn về am hiểu văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Ba Na, Nghệ nhân Ưu tú Đinh Keo, làng Pyang, thị trấn Kông Chro, tỉnh Gia Lai còn là người dìu dắt dân làng Pyang giữ gìn các nét đẹp văn hóa của làng. Vừa qua, ông là 1 trong 8 cá nhân được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” trong lĩnh vực nghệ thuật trình diễn dân gian.