“Hôm nay, cúng xong ông Công ông Táo là nghỉ rồi. Hẹn mọi người ra Tết ta gặp nhau nhé”; “Mọi việc cuối năm đang quá nhiều thế này thì việc của em chắc ra Giêng người ta mới giải quyết”… Người ta vẫn hay nói với nhau những câu đại loại như thế mỗi khi năm hết Tết đến hay Tết đến Xuân về.
Giao tiếp tốt là một trong những lợi thế hàng đầu giúp bạn chiếm cảm tình với người đối diện. Kỹ năng này cần được cha mẹ chú trọng trau dồi cho con ngay khi còn nhỏ, góp phần giúp con thành công trong tương lai.
Ngọn gió chuyển mùa thổi lao xao ngoài ngõ, những chiếc lá vàng rụng xuống con đường. Vậy là một mùa thu nữa đã về.
Theo thời gian, những thế hệ “thư tay” vẫn phải tiếp cận với công nghệ thông tin của thời đại 4.0. Cả thế giới đã được kết nối lại gần nhau trên một mặt phẳng internet. Cũng bởi thế, ở thời đại 4.0 này, ít ai còn đủ kiên nhẫn kỳ cạch ngồi viết lách trên giấy, trao gửi cho nhau những lá thư như thế hệ 7X, 6X, 5X một thời...
Muốn biết người giàu hãy nhìn vào khối tài sản, phương tiện mà người ấy đang sở hữu. Muốn thấy người sang hãy xem cách người ấy sống và quan hệ xã hội thế nào.
Hằng năm, cứ đến tháng bảy âm lịch là những cây thị trong vườn nhà tôi lại bắt đầu bước vào mùa quả chín. Đầu tiên là những quả chín bói, khi phải tinh con mắt lắm mới quan sát thấy những quả thị chín nép mình lấp ló sau các tán lá xanh biêng biếc ở trên cao.
Người xưa thường ví: “Người khiêm nhường giống như nước vậy”. Vì nước mềm mại nhưng cũng rất ôn hòa, biết làm lợi cho vạn vật mà không tranh giành, dù là ở nơi thấp hay nơi cao, nước đều có thể tồn tại và giúp ích cho đời.
Đàn bà Mông quan niệm lấy chồng thì phải thương chồng hơn thương tấm thân mình, vì chồng mà sống. Thế nên người mẹ đi sau lưng ngựa đưa chồng say khướt trở về sau mỗi buổi chợ phiên.
Hai tiếng "Dạ, thưa" ngọt ngào, ngoan ngoãn, tài tình vẽ nên cả một dáng hình người con gái mềm mại, nhẹ nhàng, lễ độ, biết ăn biết ở, "hai thương ăn nói mặn mà có duyên", "bảy thương nết ở khôn ngoan"...
Trải qua thời gian, những nét đẹp văn hóa truyền thống vẫn được đồng bào Tày ở Nghĩa Đô, huyện Bảo Yên (Lào Cai) gìn giữ và truyền lại cho con cháu đời sau. Hạt nhân của hành trình lưu truyền những giá trị văn hóa tốt đẹp ấy chính là gia đình…
Người Việt Nam vốn ưa sự nhẹ nhàng, thanh lịch, nhất là trong "lời ăn tiếng nói" lại càng thể hiện rõ điều ấy.
Kinh Thánh dạy: “Khởi thủy là lời”. Hình như câu chuyện này minh họa cho chân lý ấy. Phải có lời/nhời với nhau, để thấu hiểu, thấu cảm rồi cộng cảm cùng nhau sống, làm việc, tư duy, chia sẻ. Ngày nay người ta gọi đó là “đối thoại văn hóa”.
Bôn ba nhiều nơi, những lúc đi công tác về các vùng quê, thấy khói bếp bay lên, tôi nhớ lại và khát thèm cảm giác được cùng mẹ quẩn quanh trong xó bếp mỗi sáng, mỗi trưa, mỗi tối như hồi còn bé.
Những lễ nghĩa thể hiện lòng biết ơn sâu sắc của con cái dành cho cha mẹ mình chính là những nét đẹp văn hóa mang ý nghĩa giáo dục nhân văn, sâu sắc nhằm củng cố nếp nhà.
Cha mẹ tôi làm việc nơi thành phố, gửi tôi sống với ông bà ngoại và đi học ở quê. Vì vậy suốt quãng đời ấu thơ của tôi gắn bó với chiếc bể chứa nước mưa nhà ngoại.
Nhớ tới gia đình, hình ảnh đầu tiên hiện về trong tâm trí tôi là dáng Ama (tiếng Dao là mẹ) ngồi bên bếp lửa từ lúc trời còn tờ mờ sáng...
Từ xưa, người Tày, Nùng đã đúc kết những kinh nghiệm trong thực tế cuộc sống thành những câu tục ngữ phản ánh nhiều lĩnh vực về cuộc sống sinh hoạt, sản xuất của các tầng lớp trong xã hội, đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Mỉm cười giống như một một miếng băng dán cá nhân. Tuy có thể che được vết thương nhưng đau đớn thì vẫn ở nguyên đó. Tôi là một người thường xuyên cười, nhưng không phải lầ người thường xuyên vui vẻ.Cuộc sống vốn có nhiều khó khăn, có nhiều bộn bề và mệt mõi nhưng đôi khi chỉ cần một nụ cười vui vẻ, ta có thể tạm quên đi những muộn phiền đó.
Dân tộc Mông Tuyên Quang có một nền văn học dân gian phong phú, đa dạng phản ánh đời sống văn hóa cũng như tâm tư, nguyện vọng của cộng đồng. Trong đó, ca dao, tục ngữ là sự kết tinh, lắng đọng vốn sống và những kinh nghiệm quý báu của người Mông. Đây là loại hình văn nghệ truyền miệng từ đời này qua đời khác và đến nay vẫn được sử dụng.
Ngày nay, khoảng cách giữa các thế hệ được giãn rộng hơn mỗi ngày từ cách ăn mặc, suy nghĩ, cách ứng xử, giao tiếp xã hội. Dưới đây là các cách giúp thu hẹp khoảng cách giữa các thế hệ trong gia đình.