Mãi từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước, khi nhập học chốn kinh kỳ đô hội, lần nào về quê tôi cũng rơi vào trạng thái nôn nao, náo nức. Không hẳn vì được đắm chìm trong bầu không khí gia đình. Không chỉ là được thưởng thức những bữa tươi mọi người chăm chút. Không vì một điều gì cụ thể cả. Mà cứ trộn lẫn những thân thuộc, gắn kết yêu thương.
Tôi lớn lên, bước chân ra đời thành người có học. Ỷ lại với cái tri thức của mình nên nhiều lúc hành xử chủ quan, quên mất “nếp nhà” mẹ dạy. Kì thay, mỗi lần quên là mỗi lần phải trả giá! May mà trả giá xong còn kịp nhớ để “sửa sai”...
Khi đất trời vào thời khắc chuyển giao giữa mùa xuân sang mùa hạ là những hàng sấu trên các con phố Hà Nội lại bắt đầu nở hoa.
Trong thời điểm xảy ra dịch bệnh Covid-19, văn hóa ứng xử của cộng đồng đối với một cá nhân, một đơn vị hay một địa phương nào đó khi xảy ra dịch bệnh là câu chuyện cần được mổ xẻ, góp ý và điều chỉnh.
Tuổi thơ tôi có nhiều kỷ niệm sâu lắng về lũy tre làng. Bây giờ ở phố, đi đâu thấy lũy tre lại thấy lòng bồn chồn, rạo rực.
Người Mường quan niệm “Sông có khúc, người có lúc”, trong cuộc sống, nếu chẳng may ai đó gặp điều không may thì anh em, họ hàng, bà con trong làng bản sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ. Người ta sẵn sàng cho nhau những con vật nuôi như gà, vịt giống, lợn con… cây rau giống để giúp đỡ những gia đình gặp khó khăn có điều kiện vượt qua những giai đoạn túng thiếu, vươn lên trong cuộc sống.
Cộng đồng người Tày ở Việt Nam có một kho tàng tục ngữ, thành ngữ phong phú, đa dạng để khuyên răn dạy bảo con người. Dù chân thực, giản dị nhưng những câu ca dao, tục ngữ của dân tộc Tày có nhiều ý nghĩa sâu sắc. Câu nói vần vè, giản dị góp phần định hướng nhân cách. Ví dụ như: “Biết người biết ta, đừng ba hoa làm gì” hay câu tục ngữ: “Làm người chớ miệng ngọt ruột đắng/Làm người chớ ruột đắng lòng gian”.
Con người ta dù có tầm thường đến mấy cũng có cái tôi cá nhân của riêng mình. Chính lòng tự ái là nguồn gốc của nhiều chuyện xảy ra đáng tiếc. Vậy nên chúng ta đừng chạm vào lòng tự ái của người khác.
Trong quá trình sinh sống, cộng đồng dân tộc Tày luôn nêu cao ý thức răn dạy con người sống sao cho phù hợp với đạo đức. Song hành cùng những câu chuyện cổ tích…, cha ông còn sáng tạo ra những lời dạy bằng thơ diễn đạt quan niệm truyền thống, giáo dục trong cuộc sống.
Cách đây không lâu, dư luận đã tỏ thái độ bất bình trước việc một cán bộ trong Đội tự quản của phường Khương Đình (Thanh Xuân, Hà Nội) ném chiếc cân của một phụ nữ bán hàng rong xuống sông Tô Lịch với lý do chị này đứng bán hàng dưới lòng đường sai quy định.