Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Ủy ban Dân tộc với mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng DTTS: Kịp thời động viên khích lệ, biểu dương, nhân rộng các điển hình (Bài 2)

Ủy ban Dân tộc với mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng DTTS: Kịp thời động viên khích lệ, biểu dương, nhân rộng các điển hình (Bài 2)

Cùng với việc xây dựng và tham mưu cho Chính phủ, bộ ngành liên quan ban hành nhiều cơ chế, chính sách đặc thù dành cho con em vùng đồng bào DTTS và miền núi. Ủy ban Dân tộc- cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc của cả nước còn đặc biệt quan tâm phối hợp, khuyến khích việc tổ chức các hoạt động chăm lo, động viên khích lệ, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là người DTTS
Bí mật cây nỏ Tây Nguyên

Bí mật cây nỏ Tây Nguyên

Người Tây Nguyên không dùng cung mà chỉ dùng nỏ. So với cung, nỏ có nhược điểm là thời gian chuẩn bị để bắn lâu hơn nhưng lại chính xác hơn, tên bay xa hơn. Xưa kia, khi đồng bào các dân tộc sống phụ thuộc vào núi rừng thì việc dùng nỏ để săn thú trở nên phổ biến ở mỗi làng. Tuy nhiên hiện nay, các loài động vật hoang dã đều được đưa vào danh sách bảo vệ, việc săn bắn thú rừng là vi phạm pháp luật nên những chiếc nỏ chỉ còn là những hiện vật văn hóa trong gia đình và được đồng bào mang ra sử dụng trong các hội thi thể thao dân tộc.
Ngôi nhà làng độc đáo ở

Ngôi nhà làng độc đáo ở "Vương quốc pơ mu"

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Tấn Vịnh - Ngọc Ánh - 15:57, 13/08/2021
Ai đến thôn Ka Noonh, thuộc xã A Xan, huyện Tây Giang (Quảng Nam) cũng phải thán phục, trầm trồ trước di sản tạo hình của chính nghệ nhân tài hoa Kêr Tíc và bà con trong làng Ka Noonh sáng tạo. Ngôi nhà làng ấm áp, xinh xắn giữa rừng là nơi trở về của các già làng, bà con khi có dịp lễ hội, thêm một điểm nhấn thu hút du khách khi đến với “Vương quốc pơ mu”, khám phá và trải nghiệm những tinh hoa văn hóa của đồng bào Cơ Tu ở vùng cao xứ Quảng.
Trải nghiệm Sì Thâu Chải

Trải nghiệm Sì Thâu Chải

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Hà Minh Hưng - Thanh Hương - 15:41, 13/08/2021
Nằm ở độ cao 1.500m so với mực nước biển, bản Sì Thâu Chải, huyện Tam Đường (Lai Châu) là một trong những bản làng đặc trưng về du lịch cộng đồng của dân tộc Dao vùng Tây Bắc. Ngày nay, trong cuộc sống hiện đại, hiếm thấy một bản làng đẹp còn lưu giữ nhiều phong tục tập quán, giá trị văn hóa độc đáo như ở Sì Thâu Chải.
Hà Giang: Ưu tiên phát triển nhóm dân tộc có khó khăn đặc thù

Hà Giang: Ưu tiên phát triển nhóm dân tộc có khó khăn đặc thù

Tỉnh Hà Giang có 19 dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 5 DTTS rất ít người, gồm: Pà Thẻn, Lô Lô, Bố Y, Pu Péo, Cờ Lao. Đây cũng là 5 trong số 14 dân tộc có khăn đặc thù vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1227, ngày 14/7/2021. Theo đó, nhóm DTTS này luôn được sự quan tâm đặc biệt, ưu tiên đầu tư toàn diện của Chính phủ, của các cấp chính quyền.
Bảo tồn, gìn giữ trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số

Bảo tồn, gìn giữ trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số

Thực hiện Đề án “Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, 2 năm qua ngành Văn hóa Lâm Đồng đã có nhiều việc làm thiết thực nhằm gìn giữ, bảo tồn trang phục truyền thống các dân tộc Mạ, Cơ Ho, Chu Ru; kịp thời ngăn chặn thực trạng trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số đang ngày bị mai một, biến dạng, xa rời nguyên gốc.
Trang phục truyền thống của người Chu Ru

Trang phục truyền thống của người Chu Ru

Trang phục truyền thống của người Chu Ru có nhiều nét tương đồng với các dân tộc Chăm, Cơ Ho và Mạ. Từ hàng trăm năm trước, đồng bào sử dụng chất liệu, các loại vải là sản phẩm dệt của người Chăm, của người Cơ Ho, tự biến tấu theo kiểu dáng truyền thống ăn mặc của dân tộc mình.
Kết nối cung – cầu tiêu thụ nông sản cho người dân trong đại dịch Covid-19

Kết nối cung – cầu tiêu thụ nông sản cho người dân trong đại dịch Covid-19

Theo thống kê, số lượng nông sản tồn ở các địa phương bị ảnh hưởng do dịch bệnh Covid-19 lên tới hàng chục triệu tấn, phần lớn nằm trong khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã (HTX). Nếu không có giải pháp quyết liệt để hỗ trợ tiêu thụ nông sản thì bà con nông dân, HTX sẽ không có vốn để tái sản xuất, nhiều ngành hàng có nguy cơ đối mặt bài toán thiếu nguyên liệu.
Chéo - Một món chấm có

Chéo - Một món chấm có "sức mạnh" gắn kết cộng đồng

Trong mâm cơm của người dân tộc Thái ở Tây Bắc, có một món chấm được coi là “linh hồn” (phi khuôn) của bữa ăn. Đối với người Thái, bữa cơm có thể không có thịt, không có cá nhưng không thể thiếu bát chéo đặt giữa mâm. Tuy chỉ là một thứ đồ chấm, song chéo lại mang trong mình giá trị đặc biệt trong đời sống văn hóa người Thái.
Lễ Ká pêê nau của người Ca Dong

Lễ Ká pêê nau của người Ca Dong

Mưu sinh bằng nông nghiệp nên từ xa xưa, người Ca Dong (thuộc dân tộc Xơ Đăng) ở huyện vùng cao Bắc Trà My (Quảng Nam) có nhiều những nghi lễ liên quan đến nông nghiệp nhằm thể hiện ước vọng, mong muốn có được những mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no, phát triển. Lễ ăn mừng lúa mới (Ká pêê nau) là một trong những nghi lễ nông nghiệp mang ý nghĩa như vậy.
Nhà sàn đá độc đáo của người Tày nơi biên cương

Nhà sàn đá độc đáo của người Tày nơi biên cương

Đến miền biên cương Cao Bằng, dễ dàng bắt gặp nhiều ngôi nhà sàn bằng đá của người Tày. Đây chính là điểm nổi bật và khác biệt so với những ngôi nhà sàn của đồng bào dân tộc ở vùng, miền khác trong cả nước. Trải qua sự thăng trầm của lịch sử và thời gian, những ngôi nhà sàn đá vẫn trường tồn, vững chãi, chở che cho những cư dân hiền lành, chất phác nơi miền biên cương.
Phật giáo Đà Nẵng đồng hành phòng, chống đại dịch Covid-19

Phật giáo Đà Nẵng đồng hành phòng, chống đại dịch Covid-19

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Minh Ngọc - Lê Ngọc - 10:36, 12/08/2021
Tăng Ni, Phật tử và các chùa tại Đà Nẵng bằng sức nhỏ của mình đã góp một phần vào việc phòng, chống đại dịch Covid-19 trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
Khi nước về với xã nghèo Ayun

Khi nước về với xã nghèo Ayun

Từ một xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai, với tỷ lệ hộ nghèo trên 75% vào năm 2016, đến nay xã Ayun, huyện Chư Sê đã vươn lên mạnh mẽ, tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 13,8%. Để có được "cú hích" đó là nhờ sự quan tâm, đầu tư đồng bộ các công trình phúc lợi dân sinh của các cấp chính quyền, trong đó có công trình thủy lợi Plei Keo. Từ đó xã Ayun đã giải được bài toán thủy lợi, giúp người dân canh tác lúa 2 vụ, tạo tiền đề tăng thu nhập, thoát nghèo.
Hiệu quả từ mô hình “Giáo họ bình yên”

Hiệu quả từ mô hình “Giáo họ bình yên”

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Minh Huyền - Ngân Nhi - 19:03, 11/08/2021
“Giáo họ bình yên” là mô hình đã được huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) xây dựng từ nhiều năm qua. Từ đây, đồng bào công giáo đã chung sức, đồng lòng xây dựng nông thôn mới; tham gia tố giác, đấu tranh với các tệ nạn xã hội. Cuộc sống bình yên như tiếp thêm động lực để bà con giáo dân giáo họ thi đua phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng gia đình no ấm.
Sóc Trăng: Hỗ trợ 92 chùa Nam Tông Khmer bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19

Sóc Trăng: Hỗ trợ 92 chùa Nam Tông Khmer bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19

Ngày 11/8, ông Dương Sà Kha, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Sóc Trăng đã kí quyết định hỗ trợ cho 92 chùa Nam Tông Khmer trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng bị ảnh hưởng do đại dịch Covid-19.
Thái Nguyên: Phấn đấu nâng mức thu nhập của đồng bào dân tộc thiểu số tăng trên 2 lần

Thái Nguyên: Phấn đấu nâng mức thu nhập của đồng bào dân tộc thiểu số tăng trên 2 lần

Tỉnh Thái Nguyên hiện có 46 dân tộc cùng chung sống. Tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) hiện chiếm 29,87% dân số toàn tỉnh. Theo Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 4/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách các xã thuộc vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, Thái Nguyên có 110 xã, phường, thị trấn thuộc vùng DTTS và miền núi, gồm 83 xã khu vực I, 12 xã khu vực II và 15 xã khu vực III.
Dừng tổ chức Ngày hội VHTT&DL các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI

Dừng tổ chức Ngày hội VHTT&DL các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI

Ngày 11/8, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đã có văn bản số 2852 /BVHTTDL-VHDT gửi UBND tỉnh Lạng Sơn, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Hà Giang, Cao Bằng, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh và Vĩnh Phúc về việc quyết định tạm dừng tổ chức Ngày hội VHTT&DL các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ XI tại tỉnh Lạng Sơn, năm 2021.
Lan tỏa thông điệp “Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái”

Lan tỏa thông điệp “Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái”

Được Liên minh Giáo dục toàn cầu phát động vào cuối tháng 8/2020, Chiến dịch toàn cầu “Vì bức tranh tương lai có trẻ em gái” nhằm kêu gọi các nỗ lực bảo vệ tiến bộ đạt được trong giáo dục trẻ em gái, bảo đảm việc học tập liên tục của trẻ em gái trong thời gian đóng cửa trường học và thúc đẩy sự an toàn của trẻ em gái trở lại trường học sau khi trường mở cửa trở lại.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề nghị các chùa nhận miễn phí hũ tro cốt, lập đàn cầu siêu cho người tử vong vì Covid-19

Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề nghị các chùa nhận miễn phí hũ tro cốt, lập đàn cầu siêu cho người tử vong vì Covid-19

Giáo hội Phật giáo Việt Nam có công văn số 194/HĐTS-VP1 gửi Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo các tỉnh, thành phố; chùa, cơ sở tự viện... về việc tiếp nhận tro cốt miễn phí, lập đàn cầu siêu cho người tử vong vì Covid-19.
Bảo tồn bãi đá cổ gần dinh Bà Thu Bồn

Bảo tồn bãi đá cổ gần dinh Bà Thu Bồn

Một bãi đá cổ với hàng chục phiến đá có nhiều ký tự nằm gần nằm ở khu rừng phía trong đèo Phường Rạnh (gần khu di tích dinh (lăng) Bà Thu Bồn, xã Quế Trung, huyện Nông Sơn, Quảng Nam) vừa được phát hiện, chính quyền đang lên phương án bảo tồn.
Thành Bản Phủ - Nơi ghi dấu công ơn vị tướng lập bản xây mường

Thành Bản Phủ - Nơi ghi dấu công ơn vị tướng lập bản xây mường

Di tích cấp quốc gia Thành Bản Phủ, xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên (Điện Biên) được xây dựng cách đây hơn 200 năm, là chứng tích lịch sử ghi dấu công cuộc đánh đuổi giặc Phẻ (năm 1754) giải phóng Mường Then (Mường Thanh) lập nên các bản mường do thủ lĩnh áo vải Hoàng Công Chất lãnh đạo. Ngày nay, di tích là điểm đến đầy thành kính của Nhân dân các dân tộc trong và ngoài tỉnh.