Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Những năm qua, tỉnh Khánh Hoà dành nhiều sự quan tâm cho giáo dục miền núi, đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ học sinh có điều kiện ăn ở ổn định. Ngoài các chính sách theo quy định của Chính phủ, tỉnh Khánh Hòa thực hiện hỗ trợ chi phí từ khi học mẫu giáo đến tốt nghiệp đại học; hỗ trợ gạo, miễn, giảm học phí…; tặng quà, học bổng từ các tổ chức chính trị xã hội, cá nhân trong và ngoài tỉnh dành cho học sinh, sinh viên DTTS.
Phát huy giá trị Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn: Nâng cao trách nhiệm cộng đồng trong bảo tồn di sản (Bài 2)

Phát huy giá trị Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn: Nâng cao trách nhiệm cộng đồng trong bảo tồn di sản (Bài 2)

Cao nguyên đá Đồng Văn được UNESCO tái công nhận là thành viên của mạng lưới công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) UNESCO lần thứ III vào đầu tháng 9/2023 vừa qua cho thấy, tỉnh Hà Giang đã bảo đảm công viên địa chất phát triển bền vững, đáp ứng đầy đủ các tiêu chí của thành viên mạng lưới công viên địa chất toàn cầu UNESCO. Góp phần quan trọng để Hà Giang giữ vững được các tiêu chí này phải kể đến công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm về bảo tồn di sản cho đồng bào các dân tộc trên địa bàn.
Thanh Hóa: Đồng bào Công giáo tích cực thi đua yêu nước, phát huy tinh thần

Thanh Hóa: Đồng bào Công giáo tích cực thi đua yêu nước, phát huy tinh thần "yêu thương và phục vụ"

Không chỉ tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước, đồng bào Công giáo ở Thanh Hóa còn chung tay đóng góp kinh phí, hiến đất, ngày công... xây dựng Nông thôn mới; cùng với các tầng lớp Nhân dân tích cực phát huy tinh thần “yêu thương và phục vụ” với những hoàn cảnh khó khăn, để không ai bị bỏ lại phía sau. Những việc làm, nghĩa cử của đồng bào Công giáo ở xứ Thanh, đã và đang góp phần vào sự phát triển kinh tế -xã hội của địa phương.
Thúc đẩy phát triển lĩnh vực công tác dân tộc từ việc thống nhất thuật ngữ

Thúc đẩy phát triển lĩnh vực công tác dân tộc từ việc thống nhất thuật ngữ

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Cù Hương - Tùng Nguyên - 07:01, 14/11/2023
Trong nhiều văn bản của cơ quan quản lý nhà nước cũng như trên một số phương tiện truyền thông đại chúng, tên gọi của một số DTTS cũng như một số thuật ngữ thuộc lĩnh vực công tác dân tộc chưa có sự thống nhất. Để tạo thuận tiện cho người dân và cơ quan quản lý, việc thống nhất thuật ngữ trong văn bản hành chính nhà nước, từ đó định hướng truyền thông là việc rất cần thiết.

"Đánh thức" nghề truyền thống vùng đồng bào DTTS: Khơi dậy đam mê (Bài 2)

Tại Đắk Lắk, những năm qua, các đơn vị, các địa phương trên địa bàn tỉnh đang triển khai nhiều chính sách, dự án hỗ trợ, đầu tư nhằm phát huy các giá trị văn hóa, tài nguyên bản địa gắn với phong trào khởi nghiệp của đồng bào các DTTS, trong đó có việc tổ chức các cuộc thi như: Phụ nữ khởi nghiệp sáng tạo, Khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh...Qua đó, nhiều nghề truyền thống đã hồi sinh và có cơ hội phát triển, đặc biệt tạo động lực cho các nghệ nhân giữ nghề và khơi dậy tình yêu và sự đam mê của các bạn trẻ đối với nghề truyền thống.
Nữ Đại biểu Quốc hội Hồ Thị Minh, người ghi dấu ấn đậm nét trong công tác dân tộc ở Quảng Trị

Nữ Đại biểu Quốc hội Hồ Thị Minh, người ghi dấu ấn đậm nét trong công tác dân tộc ở Quảng Trị

Là phụ nữ Bru-Vân Kiều, Đại biểu Quốc Hội Hồ Thị Minh đã để lại nhiều ấn tượng trên nghị trường bởi lối chất vấn sắc bén mà ngôn từ dung dị. Trong công tác dân tộc, chính sách dân tộc, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Quảng Trị Hồ Thị Minh cũng đã ghi dấu ấn đậm nét trong lòng đồng bào các DTTS ở Quảng Trị.
Làm tốt việc đời cũng là làm việc đạo

Làm tốt việc đời cũng là làm việc đạo

Từng có 30 năm tu luyện học giáo lý nhà Phật, học chữ, học nghề, báo hiếu cha mẹ và rèn luyện thành người có tri thức, đạo đức, ông Tiên Lây, dân tộc Khmer, đã quyết định xả giới xuất tu để tham gia các hoạt động xây dựng chính quyền, đoàn thể ở xã Phú Lợi, huyện biên giới Giang Thành, tỉnh Kiên Giang ngày càng khởi sắc.

"Đánh thức" nghề truyền thống vùng đồng bào DTTS: Nguy cơ mai một (Bài 1)

LTS: Trong thời kỳ hội nhập và phát triển, nhiều sản phẩm từ nghề thủ công truyền thống dần bị lãng quên, thay bằng những vật dụng được thiết kế sản xuất theo phương thức công nghệ. Điều đáng mừng là, những năm gần đây, trong các buôn làng vùng đồng bào DTTS và miền núi nói chung, ở Đắk Lắk nói riêng đang có nhiều nghệ nhân vẫn miệt mài gìn giữ, tìm kiếm cơ hội để vực dậy nghề truyền thống của cha ông.
Đổi mới, phát triển các trường PTDTNT, DTBT: Điều chỉnh chính sách hỗ trợ cho học sinh DTTS (Bài 2)

Đổi mới, phát triển các trường PTDTNT, DTBT: Điều chỉnh chính sách hỗ trợ cho học sinh DTTS (Bài 2)

Để củng cố phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động của các trường PTDTNT, PTDTBT, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã ban hành các văn bản, thông tư quy định về quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông PTDTNT, PTDTBT. Tuy nhiên, các chính sách hỗ trợ đối với học sinh vẫn còn thấp, chưa phù hợp với thực tế hiện nay. Vì vậy, ngoài đầu tư củng cố cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học, cần có sự điều chỉnh chính sách đối với học sinh các trường PTDTNT, PTDTBT, tạo điều kiện để các em nâng cao thể chất, đủ sức khỏe và an tâm học tập xuyên suốt các bậc học.
Giữ cho tiếng cồng chiêng ngân vang nơi núi Tản sông Đà

Giữ cho tiếng cồng chiêng ngân vang nơi núi Tản sông Đà

Cồng chiêng theo các phường sắc bùa mang may mắn đến tận cửa mỗi nhà trong những ngày đón năm mới; cồng chiêng thúc giục những bước chân đi trảy hội, ngày mùa xuống đồng, gọi nhà nhà tới chia vui cơm mới, xua tan những điềm dữ trong cuộc sống; cồng chiêng gửi gắm ước nguyện ấm no ... Có lẽ vậy, mà mỗi người dân bản Mường ở Ba Trại luôn trân quý, giữ gìn để tiếng cồng, tiếng chiêng luôn ngân vang nơi bản làng
Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc tỉnh Bắc Kạn

Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc tỉnh Bắc Kạn

Từ ngày 10 - 11/11, tại huyện Chợ Đồn diễn ra Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc tỉnh Bắc Kạn lần thứ II, năm 2023.

"Đất sống" cho trò chơi dân gian ở vùng đồng bào DTTS

Trò chơi dân gian của các DTTS có tác dụng gắn kết cộng đồng, rèn luyện sức khỏe, tạo không khí sôi nổi phấn khởi, giáo dục tinh thần kỷ luật đối với người tham gia.
Trọn việc đạo, thạo việc đời

Trọn việc đạo, thạo việc đời

Ấn tượng về người đàn ông giáo dân hơn 50 tuổi đời ấy không chỉ là sự trăn trở, “lao tâm khổ tứ” vì lợi ích cộng đồng, vì sự đoàn kết lương - giáo ở địa phương, mà ông còn là người dám nghĩ, dám làm, năng động, sáng tạo trong phát triển kinh tế hộ gia đình. Ông là Nguyễn Văn Chính, sinh năm 1970, Trưởng xóm 10, xã Nghi Kim, thành phố Vinh (Nghệ An).
Bậc thầy trong tục vấn tóc của phụ nữ Dao Thanh y

Bậc thầy trong tục vấn tóc của phụ nữ Dao Thanh y

Danh hiệu "Người tô thêm nét đẹp cho phụ nữ bản Dao”, được người dân trong vùng yêu mến đặt cho bà Chìu Thị Lan, bản Mố Kiệc, xã Quảng Sơn, huyện Hải Hà (Quảng Ninh). Bà là người có nhiều đóng góp tích cực trong việc lưu giữ và truyền dạy những nét văn hóa truyền thống của đồng bào Dao, trong đó có tục vấn tóc cho phụ nữ Dao Thanh Y có thể xem là cả một nghệ thuật không phải phụ nữ nào cũng làm được
Tân Kỳ (Nghệ An): Đồng bào Công giáo “sống tốt đời đẹp đạo”

Tân Kỳ (Nghệ An): Đồng bào Công giáo “sống tốt đời đẹp đạo”

Thấm nhuần tư tưởng “Kính Chúa yêu nước”, đồng bào Công giáo ở huyện Tân Kỳ (Nghệ An) luôn thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đoàn kết một lòng xây quê hương ngày càng giàu mạnh.
Âm điệu Klông-pút mãi vang vọng trong đời sống người Xơ Đăng

Âm điệu Klông-pút mãi vang vọng trong đời sống người Xơ Đăng

Âm điệu cao, thấp khác nhau tuỳ cách vỗ mạnh hay nhẹ. Chỉ với một chiếc đàn Klông-pút làm bằng 5 ống nứa thôi, người chơi cũng “vỗ’’ trọn vẹn một bài hát với đủ tiết tấu về âm thanh của đại ngàn. Nặng lòng với những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Xơ Đăng và cây đàn Klông-pút, nghệ nhân Y Sinh đã lặn lội khắp các buôn làng Tây Nguyên để chỉ dạy cho những người trẻ cách chơi loại nhạc cụ đặc sắc này.
Đồng bào Mường ở Ba Trại thoát nghèo nhờ được hỗ trợ từ chính sách dân tộc

Đồng bào Mường ở Ba Trại thoát nghèo nhờ được hỗ trợ từ chính sách dân tộc

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Chí Tín – Vũ Mừng - 06:00, 11/11/2023
Dù có lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu... cho phát triển cây chè, nhưng hàng thập kỷ, người nông dân ở vùng núi Ba Trại (Ba Vì, Hà Nội) vẫn loay hoay với cái nghèo, cái khó. Cho đến năm 2010, nhờ có sự hỗ trợ về vốn tạo sinh kế từ Chương trình 135 và giống mới từ Trung tâm Phát triển giống cây trồng Hà Nội, nhiều hộ gia đình đã đưa giống chè LDP1 có năng suất, chất lượng cao vào canh tác. Đến nay, cây chè tại xã Ba Trại đã giữ vai trò quan trọng giúp người dân, trong đó có nhiều hộ dân tộc Mường xóa nghèo, vươn lên làm giàu.
Sức sống mới ở những ngôi làng vùng miền núi Quảng Ngãi

Sức sống mới ở những ngôi làng vùng miền núi Quảng Ngãi

Nhiều năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, nhiều khu dân cư, nhiều ngôi làng ở vùng cao Quảng Ngãi đã có sự đổi thay nhanh chóng; đời sống, kinh tế của người dân đã được cải thiện, nâng cao...
Đổi mới, phát triển các trường PTDTNT, DTBT: Cần chuẩn hóa cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học theo chương trình mới (Bài 1)

Đổi mới, phát triển các trường PTDTNT, DTBT: Cần chuẩn hóa cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học theo chương trình mới (Bài 1)

Từ thực tiễn đầu tư phát triển và nâng cao chất lượng các mô hình giáo dục vùng DTTS và miền núi cho thấy, mô hình trường PTDTNT, PTDTBT đã phát huy vai trò to lớn trong việc huy động tối đa học sinh tiểu học và THCS trong độ tuổi tới trường, tăng tỷ lệ học sinh chuyên cần, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Tuy nhiên, hiện nay cơ chế chính sách phát triển các trường PTDTNT, PTDTBT bắt đầu bộc lộ những khó khăn, hạn chế cần khắc phục và đổi mới để phù hợp với yêu cầu trong giai đoạn mới.
Quảng Trị: Đồng bào các dân tộc, tôn giáo đoàn kết xây dựng huyện vùng biên Hướng Hóa

Quảng Trị: Đồng bào các dân tộc, tôn giáo đoàn kết xây dựng huyện vùng biên Hướng Hóa

Hướng Hóa (Quảng Trị) là huyện biên giới với nhiều thành phần dân tộc và tôn giáo cùng sinh sống. Đồng bào các dân tộc, các tôn giáo nơi đây rất đoàn kết, gắn bó, giúp nhau cùng tiến bộ, một lòng xây dựng quê hương ngày càng phát triển giàu đẹp.
Giáo dân Hà Tuyên – tự hào dưới bóng cờ Đảng

Giáo dân Hà Tuyên – tự hào dưới bóng cờ Đảng

Đứng vào hàng ngũ của Đảng là dấu mốc không thể nào quên trong cuộc đời Hà Tuyên - người giáo dân có thâm niên 20 năm làm Bí thư chi bộ ở thôn giáo toàn tòng Bắc Hà, xã Kỳ Hà (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh). Đảng đã soi đường, chỉ lối để quãng thời gian 20 năm tận tụy, trách nhiệm với việc chung của thôn, dù khó khăn, vất vả nhưng người Bí thư chi bộ này vẫn luôn tự hào và hãnh diện với trọng trách được Đảng phân công.