Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Những năm qua, tỉnh Khánh Hoà dành nhiều sự quan tâm cho giáo dục miền núi, đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ học sinh có điều kiện ăn ở ổn định. Ngoài các chính sách theo quy định của Chính phủ, tỉnh Khánh Hòa thực hiện hỗ trợ chi phí từ khi học mẫu giáo đến tốt nghiệp đại học; hỗ trợ gạo, miễn, giảm học phí…; tặng quà, học bổng từ các tổ chức chính trị xã hội, cá nhân trong và ngoài tỉnh dành cho học sinh, sinh viên DTTS.
Hợp tác xã mây tre đan nâng cao thu nhập cho phụ nữ DTTS

Hợp tác xã mây tre đan nâng cao thu nhập cho phụ nữ DTTS

Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương, HTX mây tre đan Ngọc Trà Vinh được thành lập, đã tạo sinh kế cho nhiều phụ nữ đồng bào DTTS cải thiện thu nhập, đồng thời gìn giữ nghề truyền thống của địa phương.
Kon Tum: 28 nghệ nhân Brâu và Rơ Măm tham gia Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người

Kon Tum: 28 nghệ nhân Brâu và Rơ Măm tham gia Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người

Theo thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum, đoàn nghệ nhân dân tộc Brâu và Rơ Măm của tỉnh Kon Tum gồm 28 nghệ nhân sẽ tham gia Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ nhất, tại tỉnh Lai Châu năm 2023.
Khắc phục tình trạng thiếu gần một nghìn giáo viên ở Lào Cai - Các giải pháp vẫn đang là tạm thời

Khắc phục tình trạng thiếu gần một nghìn giáo viên ở Lào Cai - Các giải pháp vẫn đang là tạm thời

Năm học mới đã bắt đầu được hơn 1 tháng, thế nhưng, tại tỉnh miền núi Lào Cai vẫn còn thiếu gần một nghìn giáo viên so với quy định. Mặc dù địa phương đã tích cực trong công tác tuyển dụng , nhưng do thiếu nguồn nên việc tuyển dụng gặp nhiều khó khăn. Để khắc phục tình trạng này, các địa phương, cơ sở giáo dục đã có nhiều giải pháp linh hoạt bảo đảm cho công tác giảng dạy. Tuy nhiên, những giải pháp này chỉ là trước mắt, tạm thời thiếu bền vững.
Thanh Chương (Nghệ An): Đề xuất điều chỉnh kế hoạch vốn sự nghiệp thuộc Chương trình MTQG 1719

Thanh Chương (Nghệ An): Đề xuất điều chỉnh kế hoạch vốn sự nghiệp thuộc Chương trình MTQG 1719

Trước thực tế một số tiểu dự án do đối tượng thụ hưởng ít, hướng dẫn chưa đầy đủ, người dân không có nhu cầu, thiếu điều kiện thực hiện nên huyện Thanh Chương (Nghệ An), đã đề xuất phương án điều chỉnh kế hoạch vốn sự nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719).
Yên Sơn (Tuyên Quang): Tạo sinh kế giúp đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

Yên Sơn (Tuyên Quang): Tạo sinh kế giúp đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Hải Yến - Việt Hà - 06:25, 24/10/2023
Yên Sơn (Tuyên Quang) có 22 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 52% dân số toàn huyện. Thời gian qua, huyện đã triển khai thực hiện quyết liệt nhiều giải pháp để thúc đẩy kinh tế vùng đồng bảo DTTS phát triển. Nhờ vậy, kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS trong huyện đã có sự chuyển biến rõ nét, góp phần rút ngắn dần khoảng cách giữa các vùng, các dân tộc trong huyện và trong tỉnh.
Về miền di sản văn hóa Mường Lò

Về miền di sản văn hóa Mường Lò

Cứ mỗi độ thu sang, khi những cánh đồng lúa đã trĩu hạt vàng óng trên thung lũng Mường Lò, những chàng trai, cô gái Thái lại dập dìu lời yêu bên sàn Hạn Khuống, hoà mình cùng những lời ca, điệu nhạc và những vũ điệu mê say. Hình ảnh Mường Lò - vùng đất của những sắc hoa ban nở trắng trời mỗi độ xuân về, một loài hoa đặc trưng của núi rừng Tây Bắc, từ bao đời nay đã trở thành biểu tượng gắn liền với đời sống văn hóa của đồng bào dân tộc Thái.
Bình Thuận: Hiệu quả từ các chính sách đặc thù dành cho vùng DTTS

Bình Thuận: Hiệu quả từ các chính sách đặc thù dành cho vùng DTTS

Trong những năm qua, được sự quan tâm của Trung ương và sự chỉ đạo tập trung, quyết liệt, kịp thời của Đảng bộ tỉnh, HĐND, tỉnh Bình Thuận đã ban hành và triển khai thực hiện một số chính sách đặc thù của tỉnh. Nhờ đó, đời sống kinh tế - xã hội toàn vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh ngày càng đổi mới, phát triển toàn diện.
Quảng Nam: Xây dựng đề án phát triển Sâm Ngọc Linh

Quảng Nam: Xây dựng đề án phát triển Sâm Ngọc Linh

Nhằm phát triển bền vững và đưa cây Sâm Ngọc Linh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, đồng thời tạo việc làm và thu nhập cao cho người dân miền núi, đặc biệt là đồng bào DTTS, UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Đề án phát triển sâm Việt Nam (sâm Ngọc Linh) đến năm 2030.
Thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Quảng Trị: Từng bước giải quyết nhu cầu thiết yếu trong vùng đồng bào DTTS và miền núi (Bài cuối)

Thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Quảng Trị: Từng bước giải quyết nhu cầu thiết yếu trong vùng đồng bào DTTS và miền núi (Bài cuối)

Sau gần 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) ở Quảng Trị, cái được rõ nhất là tỷ lệ hộ nghèo giảm sâu. Cùng với đó, nhiều công trình từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719 đã hoàn thành đúng tiến độ, đưa vào sử dụng, góp phần làm thay đổi diện mạo, đời sống người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi Quảng Trị.
Thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Quảng Trị: Hiệu quả từ sự đồng lòng (Bài 2)

Thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Quảng Trị: Hiệu quả từ sự đồng lòng (Bài 2)

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) là "động lực" phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi. Xác định ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện các nhiệm vụ, nội dung của Chương trình, tỉnh Quảng Trị đã quyết liệt triển khai với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Đồng bào các DTTS đồng thuận, đồng lòng thực hiện, bước đầu đã đạt được những kết quả tích cực.
Khi phái đẹp làm việc lớn

Khi phái đẹp làm việc lớn

Phát triển kinh tế từ tài nguyên địa phương đang là ưu tiên hàng đầu trong các chính sách khuyến khích khởi nghiệp ở nhiều địa phương. Đây không chỉ là cơ hội để phái đẹp khởi nghiệp, giúp bản thân và các chị em phụ nữ nâng cao thu nhập, vươn lên xóa đói giảm nghèo mà còn khẳng định tư duy, trí tuệ, bản lĩnh của người phụ nữ hiện đại.
Thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Quảng Trị: Phát huy vai trò Người có uy tín (Bài 1)

Thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Quảng Trị: Phát huy vai trò Người có uy tín (Bài 1)

LTS: Quảng Trị là địa phương được đánh giá cao về tiến độ thực hiện cũng như giải ngân nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719). Có được kết quả này là nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và đồng bào các dân tộc, đặc biệt là đội ngũ Người có uy tín ở cơ sở.
Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Y Vinh Tơr chủ trì cuộc họp nghe báo cáo công tác tổ chức Hội nghị biểu dương Người có uy tín năm 2023

Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Y Vinh Tơr chủ trì cuộc họp nghe báo cáo công tác tổ chức Hội nghị biểu dương Người có uy tín năm 2023

Ngày 17/10, tại Hà Nội, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Y Vinh Tơr đã chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về công tác tổ chức Hội nghị biểu dương Người có uy tín năm 2023. Tham dự cuộc họp có lãnh đạo một số vụ, đơn vị trực thuộc UBDT.
Về làng Chăm những ngày Katê

Về làng Chăm những ngày Katê

Lễ Katê được coi là một trong những lễ hội quan trọng và lớn nhất của người Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận thậm chí người ta còn gọi là “Tết” Katê, Tết của dân tộc Chăm. Lễ hội Katê hàng năm được tổ chức vào ngày 1/7 lịch Chăm (tức tháng 9 hoặc tháng 10 dương lịch). Thông thường, người Chăm tổ chức lễ hội suốt mấy ngày trước và sau Katê nhằm mục đích tưởng nhớ và ôn lại công đức của ông bà, tổ tiên. Đồng thời cũng là dịp vui chơi giải trí, giao lưu cộng đồng sau một năm lao động vất vả.
Đắk Lắk: Khai giảng lớp truyền dạy và thực hành nghề làm gốm thủ công của người Mnông

Đắk Lắk: Khai giảng lớp truyền dạy và thực hành nghề làm gốm thủ công của người Mnông

Sáng 17/10, Sở Văn hóa, Thể thao và du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp UBND huyện Lắk tổ chức Khai giảng lớp truyền dạy và thực hành nghề làm gốm thủ công của người Mnông tại buôn Dơng Bắk, xã Yang Tao.
Kiên Giang: Nhiều giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực DTTS

Kiên Giang: Nhiều giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực DTTS

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số (DTTS), là một trong những nhiệm vụ trọng tâm thực hiện chiến lược công tác dân tộc của tỉnh Kiên Giang. Từ chủ trương, nguồn lực đầu tư qua các chương trình, dự án, đề án, những năm qua tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng bào DTTS.
Chuyển đổi số - Cơ hội mới cho phụ nữ hội nhập, phát triển

Chuyển đổi số - Cơ hội mới cho phụ nữ hội nhập, phát triển

Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, chuyển đổi số vừa là yêu cầu tất yếu, vừa là cơ hội để tiến nhanh, tiến xa hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống, kinh tế-xã hội. Đối với các chị em phụ nữ ở vùng sâu, vùng xa, miền núi và hải đảo, nhờ có công nghệ số, các nền tảng số như zalo, facebook, youtube, tiktok, shopee... nhiều sản phẩm của địa phương do chính chị em làm ra đã vượt qua khuôn khổ chợ truyền thống, tham gia vào mạng lưới kinh doanh online, tạo động lực cho chị em tự tin phát triển kinh tế, mang lại thu nhập ổn định làm giàu cho bản thân mình và cộng đồng.
Người có uy tín – “Bức tường thành” giữ bình yên bản làng

Người có uy tín – “Bức tường thành” giữ bình yên bản làng

Trong câu chuyện trên nương, trên rẫy, chúng tôi được nghe nhiều về những tấm gương Người có uy tín ở vùng cao biên giới huyện Tương Dương (Nghệ An) cùng Bộ đội Biên phòng tuần tra đảm bảo an ninh biên giới; cùng cấp ủy, chính quyền địa phương tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước; là đầu tàu gương mẫu phát triển kinh tế và vận động bà con dân bản xóa đói, giảm nghèo… Tôi chợt nhận ra rằng: họ chính là “bức tường thành”, là điểm tựa góp phần cho thế trận lòng dân thêm vững chắc, để bản làng ngày một bình yên hơn.
Những khoảnh khắc ấn tượng tại Lễ hội Katê năm 2023 của đồng bào Chăm tỉnh Bình Thuận

Những khoảnh khắc ấn tượng tại Lễ hội Katê năm 2023 của đồng bào Chăm tỉnh Bình Thuận

Gần 20 năm qua, Lễ hội Katê được tỉnh Bình Thuận phục dựng tại tháp Pô Sah Inư (phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết) và trở thành một trong những lễ hội tiêu biểu được tỉnh lựa chọn để phát triển du lịch. Không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm linh, tình cảm của đồng bào Chăm mà Lễ hội Katê còn góp phần quảng bá văn hóa, hình ảnh Bình Thuận đến với du khách trong nước và quốc tế.
Khánh Sơn (Khánh Hòa): Nhiều vướng mắc trong việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Khánh Sơn (Khánh Hòa): Nhiều vướng mắc trong việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Thời gian qua, huyện Khánh Sơn (Khánh Hoà) đã nỗ lực trong việc triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia. Nhờ đó, đời sống của người dân được cải thiện; cơ sở, hạ tầng của huyện được đầu tư khang trang. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai vẫn còn nhiều vướng mắc, khiến cho kết quả chưa được như mong đợi.