Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Khánh Hòa: Dành nhiều sự quan tâm chăm lo giáo dục miền núi

Những năm qua, tỉnh Khánh Hoà dành nhiều sự quan tâm cho giáo dục miền núi, đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ học sinh có điều kiện ăn ở ổn định. Ngoài các chính sách theo quy định của Chính phủ, tỉnh Khánh Hòa thực hiện hỗ trợ chi phí từ khi học mẫu giáo đến tốt nghiệp đại học; hỗ trợ gạo, miễn, giảm học phí…; tặng quà, học bổng từ các tổ chức chính trị xã hội, cá nhân trong và ngoài tỉnh dành cho học sinh, sinh viên DTTS.
Về Lạc Tánh hôm nay

Về Lạc Tánh hôm nay

Ở thị trấn Lạc Tánh, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận có những ngôi làng (nay là khu phố) dân số chủ yếu là đồng bào DTTS sinh sống từ lâu đời. Nhiều năm qua, nhờ các chương trình, dự án chính sách dân tộc đầu tư hỗ trợ nên đời sống của người dân trong các khu phố không còn khó khăn, thiếu thốn như xưa. Đặc biệt, đồng bào nơi đây vẫn giữ được bản sắc văn hóa truyền thống trong lòng phố thị.
Mang Trung thu đến với các em học sinh DTTS khu vực biên giới Chiềng Sơn

Mang Trung thu đến với các em học sinh DTTS khu vực biên giới Chiềng Sơn

Ngày 24/9, tại Sơn La, Đồn Biên phòng Chiềng Sơn, Bộ đội Biên phòng Sơn La phối hợp với Tập đoàn MP Group và những người bạn Hà Nội đã tổ chức Tết Trung thu 2023 cho các em học sinh nghèo người dân tộc Mông, tại Trường Tiểu học Pha Luông, xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
An Giang: Khai Giảng lớp đào tạo kỹ năng tiếng Khmer cho cán bộ Bộ đội Biên phòng

An Giang: Khai Giảng lớp đào tạo kỹ năng tiếng Khmer cho cán bộ Bộ đội Biên phòng

Ngày 24/9, tại Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang phối hợp với Sở Nội vụ và Trường Dân tộc nội trú - Trung học phổ thông tỉnh An Giang tổ chức Lễ khai giảng lớp 4 kỹ năng tiếng Khmer cho cán bộ trong đơn vị.
Thanh Hóa: Ấm áp chương trình “Tết Trung thu - Tết của tình yêu thương”

Thanh Hóa: Ấm áp chương trình “Tết Trung thu - Tết của tình yêu thương”

Trung ương Hội Bảo trợ Người khuyết tật và trẻ mồ côi Việt Nam và Hội Bảo trợ Người khuyết tật, trẻ mồ côi và bảo vệ quyền trẻ em tỉnh Thanh Hóa vừa phối hợp với huyện miền núi Ngọc Lặc tổ chức Chương trình tặng quà “Tết Trung thu - Tết của tình yêu thương” dành cho học sinh khuyết tật, học sinh mồ côi, học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, nhân dịp Tết Trung thu và bước vào năm học mới.
Việt Nam - Campuchia cùng nhau xây dựng biên giới hòa bình, ổn định, đời sống Nhân dân ngày càng phát triển

Việt Nam - Campuchia cùng nhau xây dựng biên giới hòa bình, ổn định, đời sống Nhân dân ngày càng phát triển

Biên giới trên đất liền giữa hai nước Việt Nam và Campuchia có chiều dài khoảng 1.137km, khởi đầu tại cột mốc số 0 ở vị trí giao điểm đường biên giới ba nước Việt Nam - Campuchia - Lào. Điểm kết thúc ở bờ vịnh Thái Lan tiếp giáp giữa tỉnh Kiên Giang (Việt Nam) và tỉnh Kampot (Campuchia) với cột mốc mang số hiệu 314.
Sản phẩm thổ cẩm - Bức khảm quý giá khắc họa bản sắc dân tộc Cơ Tu ở hai nước Việt - Lào

Sản phẩm thổ cẩm - Bức khảm quý giá khắc họa bản sắc dân tộc Cơ Tu ở hai nước Việt - Lào

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Ngọc Ánh- Tấn Vịnh - 16:30, 20/09/2023
Dân tộc Cơ Tu cư trú chủ yếu ở các huyện vùng cao biên giới của tỉnh Quảng Nam như: Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang. Một bộ phận nhỏ người Cơ Tu sinh sống ở các huyện Nam Đông, A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế và huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng. Trên lãnh thổ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, người Cơ Tu sống tập trung ở huyện Ka Lum và Thông Vai, tỉnh Sê Kông, huyện Lau Ngam thuộc tỉnh Salavan với dân số khoảng 30.000 người. Người Cơ Tu ở Việt Nam và ở Lào hiện vẫn bảo lưu nhiều vốn văn hóa truyền thống đặc sắc, tiêu biểu là nghề dệt thổ cẩm.
Việt Nam giúp nước bạn Lào đào tạo nguồn nhân lực

Việt Nam giúp nước bạn Lào đào tạo nguồn nhân lực

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Ngọc Ánh-Thùy Giang - 18:05, 18/09/2023
Nhiều năm qua, hai Đảng và Nhà nước Việt Nam - Lào đã chủ trương mở rộng hợp tác toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, trong đó coi hợp tác về giáo dục - đào tạo là lĩnh vực hợp tác chiến lược, biểu hiện tình hữu nghị đặc biệt giữa hai nước Việt - Lào.
Thắt chặt tình đoàn kết hữu nghị từ những mô hình kết nghĩa bản – bản

Thắt chặt tình đoàn kết hữu nghị từ những mô hình kết nghĩa bản – bản

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Mạnh Cường- Việt Thanh - 17:46, 18/09/2023
Những năm gần đây, từ những mô hình kết nghĩa bản - bản dọc tuyến biên giới, từ sự thăm thân, giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau giữa Nhân dân hai bản, hai quốc gia đã góp phần nhân thêm tình hữu nghị tốt đẹp “mãi mãi xanh tươi, đời đời bền vững” giữa hai nước Việt Nam – Lào.
Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế tập huấn triển khai Chương trình MTQG

Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế tập huấn triển khai Chương trình MTQG

Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức 2 lớp tập huấn nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ các cấp về triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) tại huyện Nam Đông.
Hiệu quả từ quá trình chú trọng phát triển kinh tế tập thể ở Gia Lai

Hiệu quả từ quá trình chú trọng phát triển kinh tế tập thể ở Gia Lai

Thời gian qua, nhờ chú trọng phát triển kinh tế tập thể, các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập và giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Khi người lính chung tay cùng Nhân dân xây dựng biên cương

Khi người lính chung tay cùng Nhân dân xây dựng biên cương

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Mạnh Cường- Đại tá Lưu Đức Chinh - 18:54, 17/09/2023
Đoàn Kinh tế Quốc phòng 92 (Quân khu 4) có nhiệm vụ xây dựng Khu kinh tế quốc phòng A So, huyện A Lưới ở phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế. Gần 25 năm đứng chân thực hiện nhiệm vụ trên địa bàn 4 xã đặc biệt khó khăn nhất của huyện A Lưới gồm: A Roàng, Lâm Đớt, Hương Phong, Đông Sơn, Đảng uỷ, Chỉ huy Đoàn 92 đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội với củng cố an ninh quốc phòng trên địa bàn.
Già làng Y Mok Hra - Cột mốc sống nơi biên cương

Già làng Y Mok Hra - Cột mốc sống nơi biên cương

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Đỗ Long- Hoàng Thùy - 21:03, 15/09/2023
Hơn 40 năm tham gia bảo vệ biên giới, già Y Mosk Hra (SN 1958), buôn Drang Phốk, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk không nhớ nổi đã bao nhiêu lần cùng cán bộ, chiến sĩ Biên phòng đi tuần tra biên giới. Mỗi lần được tự tay mình phát quang cỏ dại, cầm khăn lau bụi bám cột mốc biên cương, già đều cảm thấy trong lòng trào dâng cảm xúc. Với già, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ không chỉ là nhiệm vụ thiêng liêng mà còn là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam.
Diễn đàn hợp tác kết nối đầu tư nông nghiệp công nghệ cao, du lịch tỉnh Gia Lai

Diễn đàn hợp tác kết nối đầu tư nông nghiệp công nghệ cao, du lịch tỉnh Gia Lai

Ngày 15/9, tại Trung tâm thương mại tỉnh Jeonllabuk (Tp. Jeonju, Hàn Quốc), tỉnh Gia Lai, chính quyền địa phương sở tại và Mạng lưới hợp tác Nông nghiệp quốc tế Hàn Quốc cùng phối hợp tổ chức “Diễn đàn hợp tác kết nối đầu tư nông nghiệp công nghệ cao, du lịch tỉnh Gia Lai”.
Việt Nam - Campuchia: Đoàn kết, thống nhất cùng nhau bảo vệ đường biên cột mốc

Việt Nam - Campuchia: Đoàn kết, thống nhất cùng nhau bảo vệ đường biên cột mốc

56 năm qua, dù trải qua nhiều thử thách và thăng trầm của lịch sử, nhưng tình đoàn kết, hữu nghị truyền thống và sự hợp tác toàn diện tốt đẹp giữa Việt Nam và Campuchia đã không ngừng được củng cố và phát triển. Tình đoàn kết đã trở thành biểu tượng thiêng liêng, là tài sản chung vô giá được Lãnh đạo và Nhân dân hai nước tiếp tục gìn giữ và phát huy.
Kon Plông (Kon Tum): Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch

Kon Plông (Kon Tum): Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch

Với lợi thế thiên nhiên ưu đãi có nhiều cảnh quan đẹp, khí hậu quanh năm mát mẻ, đồng bào DTTS tại chỗ vẫn bảo tồn nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, phong phú, những năm qua, huyện Kon Plông đã phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương để phát triển du lịch. Qua đó, thu hút đông đảo du khách đến với Kon Plông.
Nhiều hoạt động mang đậm bản sắc các dân tộc miền Trung tại Bình Định

Nhiều hoạt động mang đậm bản sắc các dân tộc miền Trung tại Bình Định

Tiếp nối chuỗi sự kiện trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ IV - năm 2023, với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc miền Trung - Bình đẳng, đoàn kết, hội nhập và phát triển”, ngày 9/9, các đoàn tham gia Ngày hội đã trình diễn nhiều hoạt động văn hóa, mang đậm bản sắc các dân tộc miền Trung, gồm 2 nội dung: Trưng bày, giới thiệu, quảng bá văn hóa truyền thống địa phương và trưng bày, chế biến, giới thiệu ẩm thực đặc trưng của các dân tộc.
Kiên Giang: Hội Tương tế người Hoa TP. Phú Quốc đại hội nhiệm kỳ 2023-2028

Kiên Giang: Hội Tương tế người Hoa TP. Phú Quốc đại hội nhiệm kỳ 2023-2028

Sáng ngày 9/9, Hội Tương tế người Hoa TP. Phú Quốc (Kiên Giang) tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ IV, nhiệm kỳ 2023-2028. Tham dự Đại hội có ông Danh Phúc, Trưởng ban Dân tộc tỉnh, ông Phạm Văn Nghiệp - Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND TP. Phú Quốc cùng đại diện các Hội quán và đông đảo đồng bào người Hoa trên địa bàn TP. Phú Quốc.
Vững niềm tin nơi biên giới

Vững niềm tin nơi biên giới

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Tiêu Dao – Vĩnh Kết - 17:09, 08/09/2023
Đóng quân trên địa bàn biên giới, nhiều năm nay cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Nhâm (Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Thừa Thiên Huế) đã trở thành điểm tựa tin cậy của người dân. Bằng tất cả tinh thần, trách nhiệm và tấm lòng, các cán bộ, chiến sĩ của Đồn đã lặng thầm giúp cho miền phên giậu khởi sắc.
Những “truyền nhân” văn hóa ở phum, sóc Khmer

Những “truyền nhân” văn hóa ở phum, sóc Khmer

Hiện nay, tỉnh Sóc Trăng có 8 di sản văn hóa phi vật thể, trong đó 5 di sản của đồng bào Khmer là Lễ hội đua ghe ngo, nghệ thuật trình diễn sân khấu Dù kê, nghệ thuật trình diễn dân gian múa Rom vong, nghệ thuật trình diễn nhạc Ngũ âm, nghệ thuật sân khấu Rô băm. Những loại hình nghệ thuật này đang được các nghệ nhân tâm huyết nỗ lực gìn giữ, truyền dạy, phát huy để phục vụ đời sống văn hóa tinh thần cho Nhân dân và phát triển du lịch.
Cán bộ và Nhân dân tỉnh Kon Tum (Việt Nam) và Ratanakiri (Vương quốc Campuchia) chung sức xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, thắm tình đoàn kết

Cán bộ và Nhân dân tỉnh Kon Tum (Việt Nam) và Ratanakiri (Vương quốc Campuchia) chung sức xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, thắm tình đoàn kết

Thắm tình đoàn kết, hữu nghị là những tình cảm mà cán bộ, Nhân dân tỉnh Kon Tum (Việt Nam) và tỉnh Ratanakiri (Vương quốc Campuchia) dành cho nhau trong suốt thời gian qua, góp phần đưa mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện giữa 2 nước Việt Nam - Campuchia nói chung, giữa tỉnh Kon Tum và tỉnh Ratanakiri nói riêng thêm gắn kết bền vững.